PHIẾU TÌM HIỂU CÁCH HỌC

Một phần của tài liệu Quang hình học vật lý 11 (Trang 113 - 119)

Các em hãy đọc kỹ các câu hỏi và làm theo hướng dẩn. Thực hiện đúng sẽ giúp các em nhìn nhận lại cách học của mình và thầy cơ biết cách hướng dẫn các em học tập tốt hơn.

Phần 1: Trả lời ngắn bằng cách ghi cĩ hoặc khơng hoặc ghi con số vào phần… của các câu từ 1 đến 5. 7. Em cĩ biết cách để học tốt một mơn học khơng? ………..

8. Cách đĩ cĩ giúp em học tốt hơn khơng? …….. 9. Mỗi ngày trung bình em cĩ bao nhiêu thời gian để học bài ở nhà ….. 10. Em cĩ đủ sách, vở và các dụng cụ học tập khơng ? ……. 11. Em cĩ hài long về thành tích học tập của mình ở học kì 1 khơng ? …….

Phần 2: Hãy đánh dấu X vào ơ tương ứng của các câu từ 6 đến 13 với các mức độ sau: Thường xuyên: Nếu đã thực hiện nhiều lần.

Khơng: Nếu chưa thực hiện lần nào.

12. Khi học bài ở nhà, Em cĩ khi nào dừng lại và hỏi liệu mình cĩ hiểu những gì vữa học khơng?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng

13. Em cĩ tự xem trước bài mới để chuẩn bị cho tiết học mới khơng?

14. Em cĩ xem lại bái học mới ngay sau buổi học khơng?

15. Em cĩ làm them các bài tập người yêu cầu của thầy khơng?

16. Em cĩ lập sơ đồ lien hệ giữa các kiến thức trong chương khơng?

17. Em cĩ đặt câu hỏi hoặc đề nghị thầy cơ giảng rõ hơn khơng?

18. Em cĩ tranh luận với bạn hoặc thầy cơ khơng?

19. Em cĩ ghi chèn thêm giữa các hành hoặc ngồi lề những chú ý, ví dụ vào sách giáo khoa hoặc vở ghi khơng?

Phần 3: Chọn và Khoanh trịn vào các phương án A,B,D,D hoặc ghi cách mình thường làm vào phương án E, của các câu từ 14 đến 17.

20. Khi học bài cũ ở nhà em thường học như thế nào? A. Chỉ học thuộc lịng, trả lời câu hỏi và bài tập dễ. B. Trả lời các câu hỏi và bài tập trước, học thuộc sau. C. Chỉ xem sơ qua bài cũ và làm bài tập.

D. Trả lời các câu hỏi và làm bài tập, chỉ học bài nếu chưa lên bảng.

E. Cách khác: ………

21. Khi học bài hoặc làm bài gặp chỗ khơng hiểu em thường làm như thế nào? A. Đánh dấu chỗ khơng hiểu, hơm sau hỏi thầy hoặc hỏi bạn.

B. Xem lại bài học, sách giáo khoa, sách tha khảo. C. Bỏ qua và học phần khác.

D. Làm mọi cách đến khi hiểu mới thơi.

E. Cách khác……….

22. Để chuẩn bị cho bài học mới em thường làm những gì?

A. Đọc lướt qua tồn bộ bài để biết mình sắp học về nội dung gì. B. Chỉ đọc và thục hiện các nhiệm vụ neu1 thầy cơ yêu cầu. C. Độc kỹ và đánh dấu những chỗ khơng hiễu.

D. Xem qua tựa đề bài học tiếp theo là gì.

E. Cách khác:………

23. Trong tiết học trên lớp em ghi chép như thế nào? A. Chỉ ghi lại những phần thầy đọc và ghi trên bảng.

B. Ghi tĩm tắt cách lập luận và những ý thầy đọc, ghi trên bảng. C. Chỉ ghi những ví dụ và những điều thầy lưu ý khơng cĩ trong sách.

D. Cố gắng ghi nhanh những phần thầy đọc, ghi trên bảng; cách lập luận và các ví dụ. E. Cách khác:………..

Nếu khơng ngại các em cĩ thể cho biết (khơng bắt buộc).

Họ và tên:………. Lớp:………

Mơn : Vật lý (lơp 11) 1. Trong các mệch đề sau đây, mệch đề nào đúng:

A. Hình (a) mơ tả chùm tia sáng song song. B. Hình (b) mỏ tả chum tia sáng hội tụ. C. Hình (c) mỏ tả chum tia sáng phân kỳ.

D. Trong một mơi trường trong suất, ánh sáng truyền theo đường thẳng.

2. Nĩi về gương phẳng, mệch đề nào sau đây đúng:

A. khi tia tới khơng dổi phương mà gương quay gĩc  thì tia phẳng xạ quay gĩc . B. Khi tia tới khơng đổi phương mà gương quay gĩc 2 thì tia phẳng xạ quay gĩc  . C. Khi tia tới khơng đổi phương mà gương quay gĩc  thì tia phẳng xạ quay gĩc 2 . D. Ảnh của một qua gương phẳng là ảnh thật.

3. Nhận xét về vật và ảnh ở hình vẽ sau, M đối xứng với N qua gương phẳng (P). Trong các mệch đề sau đây, mệch đề nào đúng:

A. N là vật, M là ảnh.

B. N là vật thật, M là ảnh ảo. C. M là vật thật, N là ảnh ảo. D. M là vật ảo, N là ảnh thật.

4. Cho hình vẽ, () là trục chính của gương cầu. mệch nào sau đây đúng: Hình a Hình b

Hình c

N

M P

A. M là vậy thật, N là ảnh thật, gương là gương lõm. B. M là vật thật, N là ảnh ảo, gương là gương lồi C. M là vật thật, N là ảnh ảo, gương là gương lõm. D. A,B,C đều đúng.

5. Nĩi về sự tạo ảnh qua gương cầu lõm, mệch đề nào sau đây đúng (f là tiêu cự của gương, d là khoảng cách từ vật đến gương).

A. khi fd 2f , ta cĩ ảnh thật ngược chiều với vật và bé hơn vật. B. khi d 2f , ta cĩ ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. Vật ảo luơn luơn cho ảnh thật.

D. A,B,C đều đúng.

Đặt vật AB vuơng gĩc với trục chính một gương cầu lõm cho ảnh A B' '2AB khoảng cách giữa ảnh và vật là 36 cm. hãy trả lời các câu hỏi sau: 6 ;7.

6. Khoảng cách giữa vật và ảnh thật đến gương nhận các giá trị nào sau đây: A. vật cách gương là 36 cm, ảnh cách gương là 72 cm.

B. vật cách gương là 72 cm, ảnh cách gương là 36 cm. C. vật cách gương là 48 cm, ảnh cách gương là 84 cm. D. A,B đều đúng.

7. Khoảng cách giữa vật và ảnh ảo đến gương nhận các giá trị nào sau đây: A. Vật cách gương là 24 cm, ảnh cách gương là 12 cm. B. Vật cách gương là 12 cm, ảnh cách gương là 24 cm. C. Vật cách gương là 12 cm, ảnh cách gương là 24 cm. D. Vật cách gương là 12 cm, ảnh cách gương là 48 cm. M N M N

8. Cho biết () là trục chính của gương cầu, S là đỉnh của gương. Mệch đề nào sau đây

đúng:

A. Gương cầu lõm, P là vật, Q là ảnh ảo của P. B. Gương cầu lõm, P là vật, Q là ảnh thật của P. C. Gương cầu lồi, P là vật, Q là ảnh ảo của P. D. Gương cầu lõm, Q là vật, P là ảnh ảo của Q.

9. Ở hình vẽ, cĩ M là vật, () là trục chính của gương cầu lồi, N là ảnh của M qua gương và ở xa () hơn M. những mệch nào sau đây đúng:

A. M là vật thật, N là ảnh ảo.

B. M là vật ảo, N là ảnh thật khi M ở ngồi tiêu điểm. C. (M) là vật ảo,(N) là ảnh thật khi (M) ở trong tiêu điểm. D. A, B, C đều đúng.

10. Một gương cầu lõm tiêu cự f=20 cm. vật AB ở trước gương vuơng gĩc với trục chính cho ảnh A’B’ cách AB là 42 cm. hệ thức lien hệ giữa d và d’ nào sau đây sai:

A. d – d’ = 42 B. d’ – d = 42 C. d + d’ = 42 D. d' d 42

ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết

1. Một lăng kinh bằng thủy tinh chiết suât n, goc chiết quang A. tia sáng tới một mặt bên cĩ thể lĩ ra khỏi mặt bên thứ hai khi:

A. Gĩc chiết quang A cĩ giá trị bất kì.

B. Gĩc chiết quang A nhỏ hơn hai lần gĩc giới hạn của thủy tinh. C. Gĩc chiết quang A là gĩc vuơng.

P Q S

M N

D. Gĩc chiết quang A lớn hơn hai lần gĩc giới hạn của thủy tinh.

2. Lăng kính cĩ gĩc chiết quang A60, chum sáng song song qua lăng kính cĩ gĩc lệch cực tiểu là Dm 42 .Gĩc tới cĩ giá trị là:

A. i51 C. i21 B. i30 D. i18 3. Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ.

A. luơn nhỏ hơn vật. B. luơn lớn hơn vật.

C. luơn cùng chiều với vật.

D. cĩ thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật.

4. Một thấu kính mỏng , phẳng- lồi, làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,5 đạt trong khơng khí, biết độ tụ của kính là D 5dp. Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là:

A. R = 10 cm. C. R = 6 cm. B. R = 8 cm. D. R = 4 cm. 5. kính lúp dùng để quan sát các vật cĩ kích thuộc:

A. Nhỏ. C. lớn. B. Rất nhỏ. D. Rất lớn.

6. đội bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực được tính theo cơng thức: A. G D f   . C. 1. 2 D G f f   B. f f1 2 G D    D. 1 2 f G f  

7. Một kính thiên văn gồm vật kính cĩ tiêu cự f1120cm và thị kính cĩ tiêu cự f2 5cm. Độ bội giác của kính khí người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái khơng điều tiết là:

A. 20 lần C. 25 lần. B. 124 lần. D. 30 lần.

8. Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. nếu xem TV mà khơng muốn đeo kính, người đĩ phải ngồi cách màn xa nhất là:

A. 0,5 m. C. 1,5 m B. 1,0 m D. 2,0 m

9. Một mắt cĩ võng mạc cách thủy tinh thể một đoạn 15 mm. Hãy tìm tiêu cự và tụ số của thủy thể khi nhìn vật AB trong 2 trường hợp.

a. Vật AB ở vơ cực. b. Vật AB cách mắt 80 cm.

10. Một kính thiên văn được điều chỉnh ngắm chừng ở vơ cực. khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 122 cm. vật kính cĩ tụ số là 50 dp.

Một phần của tài liệu Quang hình học vật lý 11 (Trang 113 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)