Một số nhận xét về tổ chức công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh ở công ty

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 61 - 64)

bánh kẹo hải hà

1/ Về tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của công ty có trình độ chuyên môn giỏi, vì kinh nghiệm thực tế, hoạt động nhịp nhàng có hiệu quả, cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác.

Tuy nhiên, việc phân công bố trí công việc cho các nhân viên kế toán cha đồng đều và hợp lý. Kế toán tiêu thụ phải kiêm quá nhiều công việc nh theo dõi, hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, thuế GTGT đầu ra, đồng thời phải xác định kết quả tiêu thụ với số lợng nghiệp vụ phát sinh trong ngày khá lớn, trong khi đó, kế toán vốn bằng tiền lại đợc chia cho 2 ngời phụ trách.

2/ Về tổ chức chừng từ kế toán ban đầu

Việc lập phiếu nhập kho thành 4 liên sử dụng ở các bộ phận giúp cho việc theo dõi đợc chính xác số lợng nhập kho hàng ngày.

Tuy nhiên, việc lập phiếu nhập kho thành phẩm trong nhiều TH là cha hợp lý vì ngời nhập kho thành phẩm và ngời lập phiếu nhập khi thành phẩm là khác nhau do đó có thể gây ra gian lận, và không có cơ sở để quy kết trách nhiệm khi có hao hụt, mất mát, h hỏng...

3/ Về hình thức tổ chức kế toán và hệ thống sổ kế toán

Công ty đã tuân thủ theo đúng các nguyên tắc của hình thức kế toán nhật ký chứng từ, ngoài ra còn vận dụng linh hoạt trong một số TH để phù hợp với đặc thủ của công ty. Mặt khác số lợng sổ sách khá phong phú và chi tiết đã

Tuy nhiên, khi lập bảng kê số 5 để hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán không phản ánh chi tiết theo từng khoản mục chi phí nên không cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý. Báo cáo nhập - xuất - tồn thành phẩm của công ty không có chức năng tính giá thành thực tế thành phẩm và cũng không theo mẫu bảng kê số 8 của Bộ tài chính. Mặt khác công ty không mở sổ chi tiết xác định kết quả kinh doanh theo từng hoạt động mà đợc thực hiện trên nhật ký chứng từ số 8 nên không đánh giá đợc chính xác kết quả của từng hoạt động.

4/ Về công tác hạch toán thành phẩm

* Công tác quản lý thành phẩm: Công tác kế toán thành phẩm đợc theo dõi, quản lý theo từng loại, từng thứ, từng kho thành phẩm và chi tiết theo từng khách hàng. Đồng thời thành phẩm cũng đợc bảo quản rất khoa học và hợp lý.

Tuy nhiên việc theo dõi tình hình biến động thành phẩm ở công ty còn trùng lặp, công tác hạch toán ở phòng kinh doanh là không cần thiết. Mặt khác, việc theo dõi thành phẩm ở dới kho cha kịp thời, hợp lý, hạn chế chức năng kiểm tra, giảm sát kịp thời, chi tiết thành phẩm của thủ kho.

* Về đánh giá thành phẩm: Phù hợp với đặc điểm sản xuất và tiêu thụ của Công ty, giảm bớt khối lợng công việc cho kế toán.

Tuy nhiên, việc đánh giá thành phẩm chỉ đợc tiến hành vào cuối thánh nên khối lợng công việc bị dồn vào cuối tháng, ảnh hởng đến việc lập báo cáo tài chính và cung cấp thông tin không kịp thời cho quản lý.

* Về việc lập hệ thống định mức hao hụt và dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Công ty cha đề ra đợc định mức cho hàng tồn kho nên trong nhiều TH thành phẩm bị hao hụt số lợng lớn không rõ nguyên nhân đợc kế toán tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Mặt khác, công ty cũng cha lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho mặc dù số thành phẩm tồn kho cuối kỳ tơng đối lớn.

5/ Về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh xuất kinh doanh

Nhìn chung, công tác kế toán tiêu thụ ở công ty hiện nay tơng đối đạt hiệu quả, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho quản lý. Công tác quản lý bán

hàng, theo dõi thanh toán công nợ với từng khách hàng đợc tiến hành liên tục, đều đặn. Song bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế nhất định cần đợc cải tiến và hoàn thiện. Cụ thể là:

* Về phơng thức bán hàng: Công ty nên thay đổi phơng thức bán hàng đối với các đại lý cho phù hợp không nên chỉ áp dụng hình thức bán buôn trực tiếp: Hàng chỉ đợc xuất khỏi kho khi khách hàng đã chấp nhận thanh toán. Đồng thời công ty nên có những chính sách khuyến mại phù hợp để thu hút các nhà phân phối trú trọng đến sản phẩm của mình.

* Về kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu: Doanh thu bán hàng đợc phản ánh kịp thời và chi tiết theo từng hoá đơn, từng loại thành phẩm và từng hình thức thanh toán. Còn đối với các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng, kế toán chỉ hạch toán doanh thu hàng bán bị trả lại mà không thực hiện các khoản giảm giá hàng bán, bớt giá và chiết khấu, các khoản này đợc phòng kinh doanh trừ thẳng vào trong giá bán của thành phẩm công ty cha có những chính sách phù hợp đối với khách hàng thanh toán nhanh (trớc hạn) và tác động đối với khách hàng nợ quá hạn. Cuối kỳ, công ty có danh sách thởng cho các đại lý tiêu thụ đợc nhiều thành phẩm hay các đại lý bán đợc nhiều sản phẩm mới. Kế toán ghi:

Nợ TK641 Thởng cho đại lý

Có 111, 112 Nếu thanh toán ngay bằng tiền mặt Có 131 Nếu trừ vào số nợ phải thu của đại lý Kế toán đã phản ánh không đúng khoản tiền thởng này. Thực chất đây là khoản chiết khấu Thơng mại (hồi khấu) dành cho khách hàng.

* Về việc hạch toán các khoản phải thu và trích lập dự phòng phải thu khó đòi: Các khoản phải thu đợc kế toán theo dõi trên bảng theo dõi số d của khách hàng đã đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản lý. Việc theo dõi, quản lý và thu hồi công nợ gặp không ít khó khăn, tuy nhiên công ty cha có những biện pháp, phơng hớng cụ thể để giải quyết tình trạng này. Mặc dù vậy, kế toán

kế toán hạch toán trực tiếp vào chi phí quản lý doanh nghiệp (Nợ TK642 và Có TK131) làm tăng đột biến chi phí quản lý doanh nghiệp và ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ.

* Về hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Kế toán Công ty tập hợp khoản chi phí này không chi tiết theo từng khoản mục, cuối kỳ, không tiến hành phân bổ cho số thành phẩm đã tiêu thụ, số thành phẩm tồn kho cuối kỳ mà đợc kết chuyển hết cho số hàng bán ra trong kỳ. Do đó khó kiểm soát các khoản mục chi phí và kế toán không xác định đợc chính xác kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Với những TSCĐ không phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán TSCĐ thực hiện trích khấu hao và phân bổ vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Nh vậy, trong chi phí bán hàng không có khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ, mặc dù trên thực thế có 1 bộ phận TSCĐ sử dụng phục vụ cho hoạt động bán hàng nh xe vận chuyển, quầy hàng giới thiệu sản phẩm...

* Về hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh: Hiện nay, Công ty hạch toán kết quả kinh doanh tổng hợp của các loại thành phẩm bán ra chứ cha mở sổ chi tiết cho từng loại thành phẩm, từng hoạt động nên không phản ánh chính xác và cung cấp đầy đủ, chi tiết kết quả của từng thành phẩm, từng hoạt động nên việc lập kế hoạch sản xuất, xác định kết cấu sản xuất và tiêu thụ thành phẩm cho kỳ tới gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 61 - 64)