Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Phú Thá

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Phú Thái (Trang 44 - 50)

Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc

2.2 Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Phú Thá

2.2.1.Phân loại TSCĐ tại công ty

Tại công ty TNHH Phú Thái, nhìn chung TSCĐ rất đa dang về số lợng, chủng loại và cả chất lợng. Để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả thì công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ theo những chỉ tiêu sau:

+ Phân loại theo nguồn hình thành

Nguồn hình thành TSCĐ của công ty TNHH Phú Thái chủ yếu đợc hình thành từ 3 nguồn chủ yếu sau: Đơn vị: Triệu đồng

TSCĐ hình thành từ vốn cổ phần : 11.435.673.500 TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung: 7.756.432.950 TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay khác: 5.942.899.506 Tổng: 25.135.005.956

Với cách phân loại này, Công ty đã biết đợc TSCĐ đợc hình thành từ nguồn nào chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng vốn cố định. Từ đó công ty sẽ có kế hoạch thanh toán các khoản vay đúng hạn.

+Phân loại theo đặc trng kỹ thuật

Với cách phân loại này, TSCĐ của công ty TNHH Phú Thái đợc chia thành 5 nhóm sau: Đơn vị: Triệu đồng

Nhà cửa, vật kiến trúc: 8.598.129.670 Máy móc thiết bị: 15.169.459.750 Phơng tiện vận tải: 870.163.748 Vật kiến trúc: 61.260.115 Thiết bị văn phòng: 435.992.673 Tổng: 25.135.005.956

2.2.2.Đánh giá TSCĐ ở công ty TNHH Phú Thái

Việc đánh giá TSCĐ ở công ty TNHH Phú Thái có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quản lý khai thác TSCĐ đặc biệt là trong hạch toán TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ.

2.2.2.1 Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá.

ở công ty TNHH Phú Thái thì tài sản đợc hìng thành do mua sắm mới và việc đánh giá tài sản của công ty đợc tiến hành theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán. Đó là việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và theo giá trị còn lại.

Nguyên giá = Giá mua thực tế của TSCĐ + Chi phí vận chuyển lắp dặt, chạy thử…

TSCĐ (không bao gồm thuế VAT) ( Nếu có)

VD1: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đợc ký ngày 07/06/2007giữa công ty TNHH Phú Thái và công ty Daihatsu về việc công ty Daihatsu bán cho công ty TNHH Phú Thái một xe ôtô. Bán nguyên chiếc giá là:147.000.000đ(bao gồm thuế VAT 5%) và căn cứ vào phiếu chi số 160 ngày 20/06/2007thanh toán tiền vận chuyển bốc dỡ với số tiền là 500.000đ. Kế toán xác định nguyên giá TSCĐ nh sau:

Nguyên giá = 140.000.000 +500.000 = 140.500.000

Phụ lục 01

Công ty TNHH Phú Thái Mẫu số: 02-TT Đc:Thái Thịnh, Đống Đa Ban hành theo QĐ số;1141-

TC/QĐ/CĐKT

Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của BTC

Phiếu chi Quyển số:26 Ngày 7 tháng 6 năm 2007 Số : 16

Họ tên ngời nhận tiền: Trần Hoàng Anh Địa chỉ: Phòng kỹ thuật

Lý do chi: Thanh toán tiền mua xe ôtô DAIHATSU

Số tiền: 147.000.000( Viết bằng chữ: Một trăm bốn mơi bẩy triệu đồng chẵn) Kèm theo một chứng từ gốc

Đã nhận đủ tiền

Ngày 7 tháng 6 năm 2007

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Thủ quỹ Ngời nhận tiền (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Phụ lục 02 :

Hoá Đơn GTGT

Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày20 tháng 06 năm 2007 Đơn vị bán hàng:Công ty DAIHATSU

Địa chỉ: 75 Đờng Giải Phóng Đơn vị mua hàng: TNHH Phú Thái

Địa chỉ:Số 192/19 Thái Thịnh, Phờng Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội. Hình thức thanh toán: Tiền mặt

Tên hàng hoá, dịch vụ: Xe ôtô DAIHATSU+vận chuyển, hớng dẫn Số tiền: 147.000.000đ

Thuế GTGT (Thuế suất VAT 5%): 7.350.000đ Tiền chi phí vận chuyển: 500.000đ

Tổng cộng số tiền thanh toán: 154.850.000đ

2.2.2.2 Xác định giá trị TSCĐ theo giá trị còn lại:

ở công ty TNHH Phú Thái giá trị còn lại của TSCĐ sở dụng công thức sau: Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao luỹ kế

Của TSCĐ TSCĐ TSCĐ

VD2: Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ. chiếc xe ô tô công ty đã mua của công ty Daihatsu với nguyên giá: 140.500.000, công ty dự tính khấu hao trong 10 năm, tại thời điểm 20/06/2008 số khấu hao luỹ kế là:

140.500.000 x 378 = 14.550.410,96 10 x 365

.- Chứng từ sử dụng.

Biên bản giao - nhận TSCĐ

Biên bản thanh lý TSCĐ: đợc lập trong trờng hợp hoàn tất thủ tục thanh lý TSCĐ kèm theo Quyết định thanh lý TSCĐ của công ty.

2.2.3.2. Kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ.

 Sổ sách sử dụng.: thẻ TSCĐ, Sổ TSCĐ, Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng  Trình tự ghi chép:

Quá trình mua bán TSCĐ đợc tiến hành nh sau:

Kế toán chi tiết TSCĐ ở Công ty TNHH Phú Thái, đợc thực hiện trên các sổ, thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ chi tiết theo dõi tăng giảm TSCĐ và bảng theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ theo nguồn hình thành.

Phòng Kinh doanh lên danh mục trang thiết bị thuộc TSCĐ cần cho dự án mở rộng kinh doanh. Sau đó lập tờ trình lên giám đốc để phê duyệt. Sau khi xem xét đánh giá về tất cả các chỉ tiêu của công ty, mục đích hoạt động kinh doanh, kế hoạch và phơng án mua sắm tổ chức quản lý và kế hoạch hoàn trả vốn đầu t. Khi đợc giám đốc phê duyệt, công ty tổ chức mời thầu, chọn thầu chào hàng. Chủ thầu nào đặt giá rẻ nhất mà chất lợng tốt nhất sẽ trúng thầu. Bộ phận mua hàng sẽ lên bảng báo giá gửi lên giám đốc công ty. Nếu đợc chấp nhận thì việc ký kết hợp đồng mua bán mới đợc tiến hành. Công ty phải lập hội đồng để xác định đúng nguyên giá của TSCĐ.

Khi có TSCĐ tăng thì công ty phải lập “Biên bản giao nhận TSCĐ” cùng với ngời giao TSCĐ. Bên giao nhận gồm có: giám đốc công ty, phòng kế toán, phòng vật t thiết bị, nhân viên kỹ thuật ,tổ bảo vệ. Sau đó bên giao nhận TSCĐ lập một hồ sơ riêng về TSCĐ hồ sơ gồm có:

- Biên bản giao nhận TSCĐ.

- Hợp đồng, hóa đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan.

Bộ hồ sơ gồm 2 bản:

1 bản do phòng kế toán gửi để ghi sổ theo dõi. 1 bản đợc phòng kinh doanh giữ để quản lý.

xuất kinh doanh những TSCĐ mà công ty không cần dùng cho nên công ty phải tiến hành thanh lý hoặc nhợng bán các tài sản đó.

Việc tiến hành nhợng bán, thanh lý TSCĐ chỉ đợc tiến hành sau khi đợc quyết định thanh lý nhợng bán của Giám đốc Công ty. Ngời nào đặt giá cao nhất trong số những ngời tham gia đấu giá thì TSCĐ sẽ thuộc về ngời đó.

Ban thanh lý gồm có: + Giám đốc công ty. + Phòng kế toán + Nhân viên kỹ thuật. + Tổ bảo vệ.

Trờng hợp nhợng bán thì phải có biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng mua bán, phải lập hội đồng xác định giá, thông báo công khai...

Sau đó cùng nhau tiến hành đánh giá TSCĐ theo hiện trạng. - Giá trị còn lại của TSCĐ

- Giá trị thu hồi.

- Chi phí thanh lý (nhợng bán).

Trình tự ghi sổ chi tiết tại phòng kế toán Công ty TNHH Phú Thái *Thẻ TSCĐ: căn cứ để lập thẻ TSCĐ là các chứng từ.

- Biên bản giao nhận TSCĐ. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ. - Bảng tính khấu hao TSCĐ.

- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan.

* Sổ chi tiết theo dõi tăng giảm TSCĐ: Đợc mở theo qúy cho từng loại TSCĐ.

*Sổ TSCĐ: Đợc mở theo qúy cho toàn bộ TSCĐ trong công ty: căn cứ để ghi sổ chi tiết tình hình tăng giảm TSCĐ và các chứng từ tăng, giảm TSCĐ.

Bảng theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại theo nguồn hình thành.

ở công ty hiện nay là ghi theo TK cấp 2, kết hợp với từng ký hiệu của máy móc thiết bị, nhóm loại TSCĐ nên công tác quản lý tài sản đợc thuận tiện.

2.2.4 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ tại công ty TNHH Phú Thái:a. Tài khoản kế toán sử dụng:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Phú Thái (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w