• hiểu học sinh
• có vốn kiến thức IT (intelligent technology) • là thành viên trong diễnđàn học tập
• Digital Native
Phân tích về nhu cầu của người học
Tốchấtđặc biệt của người học Sựtiến bộcủa khoa học kỹthuật Internet Nhu cầu thay đổi của xã hội • Web 2.0 • Thiết bịdiđộng • Thếgiới thực qua web
• Tổng hợp thông tin Hợp tác với mọi người • Khảnăng giao tiếp Giải quyết vấnđề Mục tiêu của nhà trường Intentional (Reflective/ Regulatory) Active (Manipulative Observant) Constructive (Articulate/ Reflective) Authentic (Complex/ Contextualized) Cooperative (Collaborative/ Conversational) Năngđộng Xây dựng Hợp tác Tin cậy Có mụcđích
Năm yếu tốnày có mối quan hệphụthuộc lẫn nhau
Problem –based Learning, PBL (dạy học dựa trên giải quyết vấnđề) Tại sao chúng ta cần? PBL là gì? Thực hiện như thế nào? LẤY VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LÀM PHƯƠNG HƯỚNG CUNG CẤP NHỮNG THÔNG TIN CẦN THIẾT
SỰCHỈDẪN, CƠ HỘI KHÁM PHÁCHỦ ĐỘNG TÍCH LUỸKIẾN THỨC CHỦ ĐỘNG TÍCH LUỸKIẾN THỨC VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CÁCH HỌC TẬP CHỦYẾU LÀ THẢO LUẬN NHÓM VÀ HỢP TÁC THỬ, KIỂM TRA CÁCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCÓ TÍNH KHẢTHI ỨNG DỤNG NHỮNG VẤN ĐỀTHỰC TIỄNLÀM TÀI LIỆU HỌC TẬP
HỌC SINH TỰPHÁT TRIỂN MỤC TIÊUHỌC TẬP HỌC TẬP What they know, what they don’t’ know but need to know
How to know it?
ĐẨY MẠNH VIỆC HỌC TẬP NHỮNG NGUỒN TƯ LIỆU CŨNG NHƯ NHỮNG NGUỒN TƯ LIỆU CŨNG NHƯ NHỮNG
TRI THỨC CÓ LIÊN QUAN
HỌC SINH TRỞTHÀNH NGƯỜICHỦ ĐỘNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHỦ ĐỘNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
GIÁO VIÊN ĐÓNG VAI TRÒ LÀ NGƯỜI HUẤN LUYỆN, NGƯỜI CHỈ ĐẠO NGƯỜI HUẤN LUYỆN, NGƯỜI CHỈ ĐẠO
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ,PHẢN BIỆN, NĂNG LỰC HỢP VẤN ĐỀ,PHẢN BIỆN, NĂNG LỰC HỢP TÁC VÀ KHẢ NĂNG GIAO TIẾP
CHÚ TRỌN G VIỆC TỔNG HỢP NHỮNG QUY TẮC KHOA HỌC VÀ BỒI DƯỠNG QUY TẮC KHOA HỌC VÀ BỒI DƯỠNG
KỸ NĂNG GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
PBL là gì?
Chiến lược này cốgắng giúp học sinh 1. Bồi dưỡng năng lựcgiải quyết các vấn đề
MỤC ĐÍCH VÀ NÉT ĐẶC SẮC CỦA PBL
có thực trong đời sống
2. Phát triển tưduy phê phán và sáng tạo3. Thích nghi và tham gia vào quá trình thay đổi 3. Thích nghi và tham gia vào quá trình thay đổi 4. Công tác hiệu quảtrong nhóm
5. Giao tiếp hiệu quả
6. Đềcao sựtựhọc7. Bổsung kiến thức cơbản 7. Bổsung kiến thức cơbản
8. Rèn luyện khảnăng quản lý, khảnăng ra quyết định
NHU CẦU CỦA XÃ HỘI
VÀ CÁ NHÂN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC
Chủ độngđươngđầu với thực tiễn là phẩm chất cần thiếtđểcon người
thành công Tưduyđộc lập, tưduy phê phán là cần thiếtđểgiải quyết các vấnđềthực tiễn
Liên môn, liên lĩnh vực là bản chất của mọi vấnđềtrong cuộc sống
Các kỹnăng sống làđiều kiện tiên quyếtđểthành công trong mọi lĩnh vực
ThếkỷXXI là thếkỷthành công của nhân cáchđa dạng, khảnăng thích
nghi và óc sáng tạo Công nghệthông tin là phương tiện hỗ
trợ đểgiải quyết mọi vấnđềtrong thời
đại ngày nay
Cần phải tập cho học sinh chủ độngđối diện với các vấnđềcủa thếgiới thực
đang và sẽxảy ra
Tưduy bậc cao có thểphát triểnởmọi lứa tuổi nếu có chiến lược dạy học phù hợp Tích hợp liên môn là yêu cầu bắt buộc của dạy học hướng vào người học
Phát triển toàn diện nhân cách, tạo cơhội cho học sinh có các phong cách khác nhau, phát triển nhiều loại hình thông minh
Hình thành các kỹnăng sống, làm việc với thông tin, giao tiếp, hợp tác, ra quyếtđịnh.. Các quá trình, sản phẩm phải chú trọng sửdụng và tích hợp công nghệthông tin
PHÁT HIỆN VẤN ĐỀPHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN
VẤN ĐỀDỰA VÀO NGUYÊN NHÂN CỦA DỰA VÀO NGUYÊN NHÂN CỦA
VẤN ĐỀLẬP BIỆN PHÁPKHẢTHI KHẢTHI NHỮNG BIỆN PHÁP KINH NGHIỆM KHÁI NIỆM TỔNG HỢP VẤN ĐỂMỚI CÁC BƯỚC HỌC BẰNG PBL
GIAI ĐOẠN ĐỊNH NGHĨA(A) Định nghĩa vấn đềđang tồn tại (A) Định nghĩa vấn đềđang tồn tại
(B) Xácđịnh thông tin cần thiết PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM (A) Xác định phạm vi thông tin (B) Liệt kê theo thứtự ưu tiên
LẤY THÔNG TIN(A) Tìm được nguồn thông tin (A) Tìm được nguồn thông tin
(B) Lấy thông tin SỬDỤNG THÔNG TIN
(A) Đọc thông tin (B) Tóm tắt thông tin TỔNG HỢP THÔNG TIN (A) Phân nhóm (B) Trình bày
NHẬN XÉT(A) Nhận xét kết quả (A) Nhận xét kết quả
(B) Nhận xét quá trình
6 BƯỚC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP DỰA TRÊN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
HỌC SINHTỔNG HỢP TỔNG HỢP SO SÁNH TIẾP THU KIẾN THỨC MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRÌNH BÀY THÔNG TIN SỬDỤNG THÔNG TIN THU THẬP TÀI LIỆU GIỚI HẠN VẤN ĐỀ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP PP PBL CÁCH ĐÁNH GIÁ PBL
• TỰ ĐÁNH GIÁ (self-assessment): PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN • SỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CỘNG TÁC: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHÉO • ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN (teacher assessment)
• KIỂM TRA KẾT QUẢ; TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM• PHIẾU KIỂM TRA; BẢNG CÂU HỎI • PHIẾU KIỂM TRA; BẢNG CÂU HỎI • PHỎNG VẤN; TÁC PHẨM
Nhóm 1: Mai Anh + Tiên+ Chí + Đ.Khoa + N.Lan
Nhóm 2: Trân + Minh + D.Linh + T.Ly
Nhóm 3: Ngọc + Nhi + Thư+ Tùng+ T.Anh Nhóm 4: Yến + Trinh + Trang + Vân Anh
+M.Tuấn
Nhóm 5: Gia ân +P.Anh + Q.Anh + + P.vi
Nhóm 6: Hải + Huy + Khanh + T.Uyên + Tịnh
Hoạtđộng 1: Ném trứng (30’) • Mỗi nhómđược phát các thứsau: – 2 quảtrứng – 4 tờbáo cũ – 2 cuộn băng keo – Một bóống hút – Một vài sợi thun
• Yêu cầu: Trong thời gian 10’ “trang bị” cho 2 quảtrứngđểném xa bằng chiều dài phòng học mà không bịvỡ.
Hoạtđộng 4: Phóng máy bay • Mỗi nhómđược phát 10 tờgiấy A4. • Trong vòng 3 phút, nhóm nàophóng
được nhiều máy bay nhấtvượt qua
đích (có giới hạnđộcao) thì sẽchiến thắng.
• Trước khi bắtđầu, mỗi nhóm có 3 phút thảo luận và thửnghiệm 3 lần/nhóm.
“Giảsửnhóm của bạn gồm năm ngườiđang cùng chung một cuộc hành trình trên một tàu con thoiđược phóng từTráiĐất lên quỹ đạo trònđều xung quanh TráiĐất (lúc lên tới quỹ đạo này thìđộng cơcủa con tàu sẽkhông còn hoạtđộng nữa và không có ma sát của khí quyển). Nhiệm vụcủa các bạn làở
trên tàu vũtrụtrong vòng 1 tuần và hợp tácđểthiết kếra những phương án thí nghiệm kiểm tra xem bađịnh luật của Newton có cònđúng trong môi trường trên tàu vũtrụlúcđó hay không. Hãy cẩn thận với những sựthayđổi khi bạnởtrên tàu vũtrụ(kểtừlúc phóng cho tới lúc lênđến quỹ đạo trònđều quanh TráiĐất) so với khi bạnởtrên mặtđất? Những sựthay
đổiđó sẽ ảnh hưởngđến sức khỏe và sinh hoạt hằng ngày của các bạn nhưthếnào, và các bạn hãyđưa ra các giải pháp khắc phục sựthayđổiđóđểcác bạn có thểhoàn thành nhiệm vụ
một cách tốt nhất. Hãy lý giải bằng những căn cứkhoa học thật chính xác cho những sựthayđổi khi trên tàu và vềphương án, kết quảdự đoán thí nghiệm của các bạn.”
Đối mặt với vấnđề:
1. Em hãy gạch dưới những từkhoá (keyword) trênđoạn văn cung cấp thông tin trênđoạn văn cung cấp thông tin
2. Những sựthayđổi nào có thểxảy ra khi cácbạnởtrên tàu vũtrụ? bạnởtrên tàu vũtrụ?
3. Em có thểnêu ý tưởng vềcông việc trướcmắt mà nhóm em có thểbắt tay vào làm mắt mà nhóm em có thểbắt tay vào làm
được không?
Những cáiđã biết và nhữngđiều cần biết:
1. Các bạnđã biếtđược những gì cần thiếtđểgiảiquyết vấnđềnày? Dựa trên cơsởkhoa học nào? quyết vấnđềnày? Dựa trên cơsởkhoa học nào? 2. Đểgiải quyết vấnđềnày thì chúng ta cần phải
biết thêm những gì?
3. Chúng ta cần phải làm gìđểbiếtđược những thôngtin mới? tin mới?
4. Chúng ta có thểtìm tài liệuở đâu, có những côngcụhỗtrỡnào? cụhỗtrỡnào?
Phụ lục 2 Phiếu học tập
Trường THCS-THPT Đinh Thiện Lý Họ và tên:………
Lớp: 10A4 PHIẾU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ