Hệ thống bài tập

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Trần Thủy Tiên (Trang 35 - 37)

Hệ thống bài tập bao gồm các dạng bài tập và lý thuyết trình bày các phương pháp giải thường gặp trong các kỳ kiểm tra, dựa trên các yêu cầu của Bộ và nội dung đã được Bộ qui định.

2.3.4.1. Phương pháp giải từng dạng bài tập

Dạng 1: Cơng thức cấu tạo (CTCT)

Các dạng tốn liên quan đến cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tên gọi, và sự so sánh các thơng số trong cùng một dãy đồng đẳng, đồng phân của nhau. Dạng 2: Thí nghiệm

Hướng dẫn các thao tác và các dụng cụ thí nghiệm, các tính chất và điều chế những hợp chất hữu cơ trong chương trình hĩa học lớp 11.

Dạng 3: Chuỗipt_Điềuchế.

Đây là dạng tốn giúp các em ơn luyện lại các phương trình hĩa học, cách điều chế các chất đã học và mối liên hệ giữa các chất trong dãy đồng đẳng. Đồng thời, cho các em làm quen với các cơ chế của các phản ứng, giúp các em hiểu rõ nguồn gốc tạo ra các sản phẩm hữu cơ.

Dạng 4: Nhận biết

Đây là dạng tốn giúp các em nhận biết sự khác nhau của các chất hidrocacbon.

Dạng 5: Tinh chế_Tách chất

Dạng tốn này giúp các em học sinh một cách sơ bộ tách các chất trong một hỗn hợp, bước đầu làm quen với cơng việc nghiên cứu của các nhà hĩa học tương lai, giúp các em định hướng và các thao tác làm quen với cơng việc nghiên cứu mơn hĩa học đời sống.

Dạng 6: Lập CTPT

Các dạng tốn thiết lập cơng thức phân tử của các hợp chất hữu cơ bằng phản ứng đốt cháy, phân tích nguyên tố từ đĩ xác định các cơng thức cấu tạo đúng của các hợp chất trên.

Dạng 7: Bài tốn. - Tốn hỗn hợp

- Tốn đồng đẳng (trị trung bình) - Tốn hiệu suất

Dạng 8: Trắc nghiệm Giúp cho học sinh rèn luyện các kỹ năng suy luận và tính tốn nhanh, bước đầu làm quen dần với các dạng tốn này khi học lớp 12 và chương trình luyện thi đại học.

Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc các dạng của hệ thống bài tập

2.3.4.2. Bài tập-bài giải

Đây là hai folder lần lượt chứa các file *rtf gồm các bài tập và bài giải tương ứng với từng dạng, từng chương.

Ngồi ra, tác giả cịn xây dựng một folder “Hĩa học vui” với mục đích cung cấp thêm các tư liệu ngồi chương trình về các hidrocacbon đã học.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Trần Thủy Tiên (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)