Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần thương mại Hoàng Hoa  (Trang 37)

I.5.1. Kế toán chi phí bán hàng.

Trong quá trình lu thông hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ. Doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí nh chi phí đóng gói, chi phí bảo quản sản phẩm, hàng hóa, chi phí vận chuyển hàng đi bán, hoa hồng trả cho đại lý bán hàng, tiếp thị, quảng cáo... gọi chung là chi phí bán hàng.

Theo quy định hiện hành, chi phí bán hàng của doanh nghiệp đợc mở chi tiết thành 7 TK cấp II:

TK 6411: Chi phí nhân viên TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6415: Chi phí bảo hành

TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6418: Chi phí bằng tiền khác

Cuối kỳ hạch toán, chi phí bán hàng đợc phân bổ và kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh. Việc phân bổ và kết chuyển chi phí này tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp và đặc điểm sản xuất kinh doanh.

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế

- Đối với doanh nghiệp sản xuất, trờng hợp chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, trong kỳ không có sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ hạch toán kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng sang theo dõi ở “Chi phí chờ kết chuyển”.

- Đối với doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ: trờng hợp có hàng hóa biến động giữa các kỳ thì phải phân bổ chi phí bán hàng cho hàng tồn cuối kỳ, tức là chuyển một phần Chi phí bán hàng thành “Chi phí chờ kết chuyển” để bảo quản cho số hàng còn lại cuối kỳ và phần Chi phí bán hàng còn lại phân bổ cho hàng đã đợc bán trong kỳ để xác định kết quả. Chi phí bán hàng đợc phân bổ cho hàng bán ra đợc tính theo công thức:

Chứng từ sử dụng:

- Căn cứ vào các bảng phân bổ: Bảng phân bổ số 1: chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng, số 2: chi phí vật liệu, dụng cụ, số 3: chi phí khấu hao để tập hợp chi phí bán hàng trong kỳ.

- Hoá đơn GTGT, phiếu chi, giấy Báo Nợ...

Sơ đồ 10:Trình tự kế toán chi phí bán hàng đợc minh hoạ bằng sơ đồ sau:

Tổng tiêu thức phân bổ của hàng xuất bán trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ

CPBH phân bổ cho hàng đã bán

CPBH cần CPBH cần phân bổ Phân bổ đầu kỳ phát sinh trong kỳ +

= x

Tiêu thức phân bổ của hàng đã xuất bán trong kỳ

Tiền lơng phải trả cho NVBH

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Trị giá NVL, CCDC xuất dùng cho BH

Các khoản ghi giảm CPBH Cuối kỳ K/C CPBH để XĐKQ K/C 1 phần CPBH Phân bổ TK 334 TK 338 TK 152,153 TK 641 TK 111,112,152 TK 911 TK 142 TK 142 Loại NVL, CCDC PB nhiều lần nhiều

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế

I.5.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến toàn bộ hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp.

Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, Chi phí quản lý doanh nghiệp đựơc mở chi tiết cho 8 TK cấp II:

TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6425: Thuế, phí và lệ phí TK 6426: Chi phí dự phòng

TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6428: Chi phí bằng tiền khác

Hoạt động quản lý doanh nghiệp liên quan đến các hoạt động trong doanh nghiệp.Do vậy, cuối kỳ cần đợc tính toán phân bổ, kết chuyển hợp lý để xác định kết quả kinh doanh. Trờng hợp doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ sản xuất dài trong kỳ không có (hoặc có ít) sản phẩm tiêu thụ hoặc doanh nghiệp thơng mại có dự trữ hàng hóa giữa các kỳ có sự biến động lớn, Chi phí QLDN cũng cần tính toán phân

Trích KH TSCĐ phục vụ bán hàng

CP dịch vụ mua ngoàI phục vụ BH TK 133 Trích trớc chi phí sửa chữa lớn

cho các kỳ sau TK 214

TK 111,112,131

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế

bổ cho sản phẩm, hàng hóa còn lại cha tiêu thụ cuối kỳ. Công thức phân bổ giống nh chi phí bán hàng đã trình bày ở trên.

Chứng từ sử dụng:

- Cũng giống nh chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng sử dụng các bảng phân bổ, hoá đơn GTGT...

Sơ đồ 11: Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp đợc minh hoạ bằng sơ đồ sau:

Tiền lơng phải trả cho NVQLDN TK 338

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho NVQLDN

TK 152

Trị giá NVL xuất dùng cho QLDN TK153

Xuất kho CCDC dùng cho QLDN TK142

Loại PB nhiều lần Phân bổ

CCDC TK 139, 214

Trích khấu hao TSCĐ TK111,112,131

Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 133 Lập dự phòng PTKĐ TK 335 Trích trớc chi phí QLDN TK111,152 TK 642 TK 334

Các khoản ghi giảm CP QLDN TK 911 Cuối kỳ kết chuyển CP QLDN TK 142 Loại PB nhiều lần

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế

I.6. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi.

Đối với các doanh nghiệp lớn, khối lợng tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa nhiều th- ờng có số lợng nợ phải thu lớn phát sinh trong quan hệ thanh toán, do đó có thể phát sinh nợ phải thu khó đòi vì khách nợ không có khả năng trả kịp thời, đầy đủ hoặc vì lý do nào đó khách nợ không còn khả năng thanh toán.

Trong chế độ tài chính doanh nghiệp hiện nay, Nhà nớc cho phép doanh nghiệp đợc lập dự phòng thiệt hại nợ phải thu khó đòi. Để phản ánh tình hình lập và sử dụng các khoản dự phòng phải thu khó đòi, kế toán sử dụng: TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi.

Kết cấu cơ bản của TK này nh sau:

Bên Nợ:

- Các khoản phải thu khó đòi đã xử lý

- Hoàn nhập dự phòng vào cuối niên độ kế toán

Bên Có:

- Trích lập dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí.

Số d bên Có:

- Số dự phòng phải thu khó đòi còn lại cuối kỳ

Sơ đồ 12: Kế toán dự phòng phải thu khó đòi nh sau:

(1) Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi vào cuối niên độ kế toán trớc khi lập BCTC (nếu số cần trích lập năm tới lớn hơn số dự phòng còn lại).

TK642 TK139 TK642 TK111 TK711 TK131, 138 (2) (1) (3) (4)

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế

(2) Hoàn nhập phần chênh lệch (số dự phòng cần lập cho năm tới nhỏ hơn số dự phòng còn lại của năm nay) vào cuối niên độ kế toán trớc khi lập BCTC.

(3) Số nợ phải thu đợc xác định là không đòi đợc, đã xử lý xóa sổ trong kỳ. (4) Khoản thu khó đòi đã đợc xử lý xóa nợ, sau đó lại thu hồi đợc nợ. Đồng thời ghi Có TK 004 "Nợ khó đòi đã xử lý

I.7. Kế toán xác định kết quả bán hàng.

Kết quả bán hàng đợc tạo ra từ quá trình bán hàng biểu hiện bằng số tiền lãi hoặc lỗ. Kết quả bán hàng là nguồn để doanh nghiệp tái sản xuất, là nguồn phân phối cho các chủ sở hữu, làm nghĩa vụ với Nhà nớc, cải thiện đời sống cho ngời lao động. kết quả bán hàng của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa doanh thu thu đợc từ qua trình bán hàng với chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình bán hàng. Để tiến hành xác định kết quả bán hàng, kế toán sử dụng TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.

Kết cấu cơ bản của TK này nh sau:

Bên Nợ:

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ - Chi phí tài chính trong kỳ

- Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho hàng tiêu thụ trong kỳ

- Chi phí khác trong kỳ

- Kết chuyển số lãi từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Bên Có:

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Doanh thu hoạt động tài chính

- Thu nhập khác trong kỳ

- Kết chuyển số lỗ từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Cách xác định kết quả bán hàng:

Doanh Giá vốn CPBH, CPQLDN

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế

Sơ đồ 13 :Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng đợc minh hoạ bằng sơ đồ sau:

(1)Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán.

(2)Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ. (3)Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.

(4)Cuối kỳ xác định doanh thu và kết chuyển doanh thu thuần. (5a) Cuối kỳ xác định kết quả kinh doanh: kết chuyển thực lỗ. (5b) Cuối kỳ xác định kết quả kinh doanh: kết chuyển thực lãi.

I.8. Hình thức sổ kế toán.

Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình, mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh và mọi thành phần kinh tế đều phải mở, ghi chép, quản lý, lu trữ và bảo quản sổ kế toán theo đúng các quy định của “Chế độ kế toán doanh nghiệp” theo QĐ số 1141TC/QĐ/QĐ ngày 01/11/1995, quy định doanh nghiệp phải áp dụng một trong các hình thức sổ kế toán sau:

Sơ đồ 14: Trình tự ghi sổ Kế toán theo hình thức Nhật ký chung:

= TK 632 TK 641, 142 TK 642, 1422 TK 911 (1) (2) (3) TK511 (4) TK421 (5a) (5b)

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế

Sơ đồ 15: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký- Sổ Cái.

Sơ đồ 16: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng Từ Ghi Sổ Chứng từ gốc

Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ Cái

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh

Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Nhật Ký- Sổ Cái

Báo Cáo Tài Chính

Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Chứng từ gốc

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế

Sơ đồ 17: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ.

Ghi chú:

Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng, (định kỳ)

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:

Chơng II

Chứng từ ghi sổ

Sổ Cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo Cáo Tài Chính

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê

Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ Cái

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế

Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty cổ phần thơng mại công

nghệ hoàng hoa.

II.1. Giới thiệu sơ lợc về công ty Cổ phần thơng mại công nghệ hoàng hoa.

II.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty Cổ phần thơng mại công nghệ Hoàng Hoa đợc thành lập với đăng ký Kinh doanh số 0103000003 ngày 25/02/2000 do Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội cấp. Công ty Cổ phần thơng mại công nghệ Hoàng Hoa là một tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập dới sự kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nớc TP. Hà Nội.

Tên giao dịch trong nớc : Công ty Cp TM Công nghệ Hoàng Hoa

Tên giao dịch quốc tế : Hoang Hoa Trading Engineering Joint stock company

Trụ sở chính đặt tại : 527 Hoàng Hoa Thám, Công Vị, Ba Đình, Hà Nội

Tel : 04.7610637 Fax: 04 8329566

Mã số thuế : 0100979565

Tài khoản : 0011000253346 Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Vốn điều lệ : 1.500.000.000đ

Chức năng và nhiệm vụ của công ty:

Theo quyết định thành lập, công ty có các chức năng và nhiệm vụ sau: * Chức năng

- Công ty tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật của các nớc tiên tiến để áp dụng sản xuất, khai thác và nhập khẩu những thiết bị có công nghệ cao để ứng dụng vào sản xuất nâng cấp sửa chữa những thiết bị tự động hóa trong ngành công nghiệp Việt Nam theo qui định của Bộ Khoa học Công Nghệ Việt Nam.

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế

* Nhiệm vụ:

- T vấn chuyển giao công nghệ, đào tạo; Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa; sản xuất thiết bị, phần mềm chuyên dụng trong các lĩnh vực tự động hóa, điện, điện tử và tin học, máy công cụ và các thiết bị công nghiệp phục vụ các ngành kinh tế quốc dân, an ninh và quốc phòng.

- Lắp đặt, hiệu chỉnh các hệ thống thiết bị điện trong các ngành công nghiệp. - Lắp ráp các dây chuyền tự động bằng các thiết bị tự động hóa.

- Thực hiện các chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nớc nh thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thực hiện khấu hao cơ bản theo quy định của Bộ Tài Chính, nộp bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên.

II.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.

Với chức năng, nhiệm vụ chính là hoạt động trong lĩnh vực: Điện, Điện tử - Tin học, Tự động hóa và cung cấp các chủng loại máy công cụ và công nghiệp nên sản phẩm và dịch vụ do Công ty Hoàng Hoa cung cấp rất đa dạng phục vụ nhiều lĩnh vực của các ngành công nghiệp:

Sản phẩm chuyên dụng:

- Thiết bị điện, điện tử và tự động hoá.

- Tủ điều khiển tự động, tủ khởi động, tủ phân phối, máy chuyên dụng. - Thiết bị đo lờng, điều khiển, PLC.

- Thiết bị đào tạo cho các trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề. - Máy công cụ và các chủng loại thiết bị công nghiệp đa dạng.

Phần mềm:

- Thiết kế hệ thống tự đọng cấp phối liệu, hệ thống điều khiển tự động, làm lạnh trung tâm...

- Phần mềm ứng dụng PLC, SCADA, DCS- CAD, CPM.

Công ty đợc thành lập theo quy định của luật doanh nghiệp nhằm mục đích phát triển kinh doanh, giải quyết việc làm và đời sống cho ngời lao động, đảm bảo

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế

nộp đầy đủ nghĩa vụ cho ngân sách Nhà nớc, tạo quỹ cho công ty nhằm mở rộng và phát triển kinh doanh.

II.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của đơn vị:

Là một đơn vị hoạch toán độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân đợc phát triển trên bề dày của sự thành công và kinh nghiệm của Công ty Control Tecniques Việt Nam và Trung tâm điện tử công suất và tin học PEIC. Hoàng Hoa JSC là công ty có số lợng nhân viên không nhiều nên bộ máy bộ máy quản lý tơng đối gọn nhẹ, đơn giản song lại rất hiệu quả. Đứng đầu là Hội đồng quản trị, Ban giám đốc. Dới Ban giám đốc là các phòng ban giúp Ban giám đốc cụ thể hóa các chức năng, nhiệm vụ của công ty.

- Hội đồng quản trị:

Là cơ quan quản lý của công ty. Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty.

- Ban Giám đốc Công ty gồm:

Giám đốc: Là ngời do Hội đồng quản trị (HĐQT) bổ nhiệm , chịu trách nhiệm trớc HĐQT trong việc quản lý và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty với t cách là thủ trởng đơn vị.

Giúp việc cho Giám đốc là 2 Phó giám đốc:

+ Phó giám đốc kinh doanh: Trực tiếp chỉ huy, phụ trách phòng kinh doanh và phòng trng bảy sản phẩm.

+ Phó Giám đốc kỹ thuật: trực tiếp chỉ huy phòng công nghệ

- Hệ thống các phòng ban của công ty:

+ Phòng kinh doanh:

Có chức năng tham mu, đề xuất các phơng án kinh doanh với ban Giám đốc về công tác thị trờng, kế hoạch kinh doanh, có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng trong và ngoài nớcđánh,thu thập các thông tin về giá cả, kinh tế để báo cáo ban Giám đốc lựa chọn phơng hớng kinh doanh phù hợp. Xây dựng các chiến lợc về thị trờng, tổ chức công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm của công ty. Đồng thời

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần thương mại Hoàng Hoa  (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w