Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy len Hà Đông (Trang 27 - 29)

II- Giá thành sản phẩm và tính giá thành sản phẩm

1- Khái niệm giá thành sản phẩm

2.2- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp tính giá thành kỹ thuật sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc của kế toán và các tài liệu có liên quan để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo đối tợng tính giá thành đã xác định.

Việc tính chính xác giá thành sản phẩm giúp cho doanh nghiệp đánh giá chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp có quyết định kịp thời thích ứng mở rộng hay thu hẹp sản xuất. Một trong những yếu tố cơ bản có ảnh hởng lớn đến tính chính xác của giá thành là việc lựa chọn phơng pháp tính giá thành sao cho phù hợp nhất.

Hiện nay các doanh nghiệp thờng sử dụng phơng pháp tính giá thành nh sau :

- Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp trực tiếp)

Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín chu kỳ sản xuất ngắn, đối tợng tính giá thành tơng ứng, phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo : Nh giá thành sản phẩm điện, nớc, than,...

Giá thành sản

phẩm = Giá trị SPDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - Giá trị SPDD cuối kỳ

- Phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp có quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối t- ợng tập hợp chi phí là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay là giai đoạn công nghệ hoặc bộ phận sản xuất nh doanh nghiệp dệt nhuộm, may mặc, ...

Giá thành = Tổng chi phí sản xuất các bộ phận (tổng chi phí sản xuất các giai đoạn )

= Z1 +Z2 + ... +Zn

- Phơng pháp hệ số

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà một quá trình sản xuất cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau, chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Để tính giá thành từng loại sản phẩm ta phải căn cứ vào giá thành quy định cho từng sản phẩm.

Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách khác nhau, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo nhóm sản phẩm cùng loại và giá thành từng loại sản phẩm đợc xác định bằng phơng pháp tỷ lệ với giá thành kế hạch và giá thành định mức.

- Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất ra cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ, vì thế sản phẩm phụ đợc loại trừ ra nh doanh nghiệp chế biến đờng, bia, giấy... để tính giá thành sản phẩm chính:

Tổng giá thành sản phẩm chính = Giá trị sản phẩm chính dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối kỳ - Giá trị sản phẩm phụ - Phơng pháp liên hợp

Phơng pháp này thờng áp dụng trong các doanh nghiệp có qui trình công nghệ phức tạp, đòi hỏi khi tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp tính giá thành khác nhau nh doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim,...

Một phần của tài liệu Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy len Hà Đông (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w