Kết luận của thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử (Trang 72 - 75)

II. Năng lượng nhiệt hạch

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3.4. Kết luận của thực nghiệm sư phạm

Dựa vào kết quả thực nghiệm sư phạm và qua trao đổi với đồng nghiệp, với cỏc em học sinh chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột như sau:

 Kết quả học tập chương hạt nhõn nguyờn tử của lớp thực nghiệm cao hơn nhiều lớp đối chứng thể hiện cụ thể như sau:

 Điểm trung bỡnh cộng của học sinh nhúm thực nghiệm (8.175) cao hơn nhúm đối chứng (6.530).

 Hệ số biến thiờn của nhúm thực nghiệm (14%) nhỏ hơn hệ số của nhúm đối chứng (31%)

 Tần số vềđiểm số 7, 8, 9, 10 của nhúm thực nghiệm chiếm tỉ lệ nhiều hơn nhúm đối chứng ngược lại tần số cỏc điểm số 1, 2, 3, 4 của nhúm đối chứng chiếm tỉ lệ cao trong khi nhúm thực nghiệm hầu như khụng cú cho thấy chất lượng học tập của nhúm thực nghiệm đạt cao hơn.

 Đường phõn bố tần suất cỏc điểm số 7, 8, 9, 10 của nhúm thực nghiệm nằm phớa trờn của nhúm đối chứng cho thấy chất lượng học tập của nhúm thực nghiệm cao hơn.

 Đường lũy tớch của lớp thực nghiệm nằm ở bờn phải và phớa dưới đường lũy tớch của lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn.

 Với việc sử dụng cõu hỏi trắc nghiệm trong xõy dựng phương ỏn dạy học một cỏch hợp lớ sẽ làm cho học sinh tớch cực hơn trong giờ học. Bằng cỏch kết hợp với tổ chức hoạt động nhúm sẽ làm cho học sinh tranh luận ý kiến giữa cỏc thành viờn, giữa cỏc nhúm làm cho tiết học sinh động hơn và cũng gúp phần phỏt huy kỹ năng thu thập thụng tin, xử lý thụng tin trong khi tham gia hoàn thành phiếu học tập của nhúm. Ngoài ra cũn giỳp cho học sinh năng động hơn, tự tin hơn và chủđộng bày tỏ ý kiến của mỡnh.

 Từ một tiết học sinh động giỳp học sinh hăng hỏi tham gia phỏt biểu ý kiến, hứng thỳ trong giờ học vật lý và tớch cực trong việc học tập. Từđú sẽ giỳp cho việc học tập được tiến bộ hơn.

KT LUN

Đối chiếu với mục đớch và nhiệm vụ nghiờn cứu trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, tụi đó thực hiện được cỏc cụng việc sau đõy:

1. Đề tài đó gúp phần củng cố cơ sở lý luận của việc sử dụng cú hiệu quả cõu hỏi trắc nghiệm vào phương ỏn dạy học theo định hướng lấy người học làm trung tõm thỡ sẽ phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh. 2. Đưa ra quy trỡnh để học sinh cú thể tự mỡnh tỡm ra kiến thức, phỏt huy

tớnh tớch cực trong hoạt động nhúm thụng qua cõu hỏi trắc nghiệm của GV đưa ra, để từđú khắc sõu kiến thức hơn.

3. Việc sử dụng cõu hỏi trắc nghiệm trong dạy học giỳp HS làm quen dần với hỡnh thức kiểm tra trắc nghiệm, thi tốt nghiệp THPT và thi đại học, cao đẳng sau này.

4. Đề tài được tiến hành thực nghiệm ở học kỡ II năm học 2008 – 2009, tại Trường THPT Gũ Cụng Đụng, huyện Gũ Cụng Đụng, tỉnh Tiền Giang với tiến trỡnh giảng dạy theo phõn phối chương trỡnh của Bộ Giỏo Dục và Đào tạo quy định. Những kết quả thực nghiệm sư phạm đó chứng tỏ tớnh hiệu quả của đề tài trong việc phỏt huy tớnh tớch cực học tập của HS.

Một phần của tài liệu Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)