Phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ,

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập: nội dung thực tập, quá trình thực tập và nơi thực tập (Trang 50 - 54)

công chức ở UBND Quận Gò Vấp

Mục tiêu:

Trong giai đoạn 2006 - 2010 công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của tỉnh hướng tới đạt các mục tiêu như sau:

* Đối với cán bộ, công chức hành chính:

- Đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm trang bị đủ kiến thức quy định theo tiêu chuẩn cho công chức lãnh đạo, quản lý và công chức các ngạch hành chính.

- 100% cán bộ, công chức hành chính được trang bị kỹ năng nghiệp vụ theo yêu cầu công vụ và có khả năng hoàn thành có chất lượng nhiệm vụ được giao; trang bị kiến thức về văn hoá công sở; trách nhiệm và đạo đức công chức cho công chức các ngạch.

- Tiến hành quy hoạch và tổ chức đào tạo xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành về quản lý nhà nước trên các lĩnh vực.

* Đối với cán bộ, công chức cấp phường:

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị trình độ lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà nước và trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn quy định cho cán bộ chuyên trách.

- Đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cho và Chủ tịch UBND cấp phường

- 100% Công chức cấp phường được đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn có đủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao

- Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng về kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ không chuyên trách cấp tổ dân phố.

Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG GIAI

ĐOẠN HIỆN NAY

Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quận Gò Vấp nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới, em xin đề xuất một số giải pháp chủ yếu sau:

1. Giải pháp:

1.1 Hoàn thiện công tác quản lý về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. chức.

1.1.1 Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật làm cơ sở pháp lý cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng. Việc hoàn thiện phải được thực hiện trên cơ sở hoạt động đào tạo, bồi dưỡng. Việc hoàn thiện phải được thực hiện trên cơ sở rà sát hệ thống cac văn bản hiện hành về đào tạo, bồi duỡng, phát hiện những bất cập để sửa đổi và hoàn thiện, đặc biệt chú trọng những văn bản quy định về quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đối với các đối tượng cụ thể, các văn bản vềvăn bằng, chứng chỉ và cấp văn bằng, chứng chi, về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng.

1.1.2 Xây dựng hệ thống các chế độ, chính sách đãi ngộ phù hợp cho cán bộ, công chức yên tâm và tích cực tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng, đặc bộ, công chức yên tâm và tích cực tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt là hệ thống chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã, phường theo hướng thúc đẩy các công chức Nhà nước không ngừng nâng cao trình độ, năng lực nghiệp vụ của mình trong quá trình thực thi công vụ hành chính và quản lý Nhà nước. Chế độ, chính sách phải đặc biệt chú trọng gắn đào tạo với sử dụng và tạo động lực mạnh cho cán bộ, công chức nhiệt tình tham gia học tập. Chế độ tiền lương thấp đang là một vấn đề khó khăn, ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo, bồi dưỡng hiện nay.

1.1.3 Quận chỉ đạo các phòng, ban, Ủy ban nhân dân Phường lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm và dài hạn gửi Phòng Nội vụ để hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm và dài hạn gửi Phòng Nội vụ để tổng hợp quy hoạch, kế hoạch của Quận gửi lên Sở Nội vụ Thành phố. Quận cần khuyến khích sự tự chủ, năng động của cán bộ, công chức đặc biệt là các phường trong việc tham gia đóng góp xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng của địa phương và của Quận. Đồng thời cần tiến hành kiểm tra thường xuyên việc lập quy hoạch, kế hoạch và tiến độ thực hiện hế hoạch trong các giai đoạn để kịp thời điều chỉnh.

1.1.4 Tổ chức thực hiện việc đánh giá đào tạo, bồi dưỡng một cách thường xuyên, nghiêm tùc và thựcsự khoa học. Việc đánh gái thường xuyên để thu xuyên, nghiêm tùc và thựcsự khoa học. Việc đánh gái thường xuyên để thu thập thông tin phản hồi về quá trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm đưa ra những quyếtđịnh, những điều chinh kịp thời cho công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng. Đánh giá không những phải khoa học, không chỉ đánh giá việc học tập của cán bộ, công chức mà còn phải thực hiện ở tất cả các khâu của quá trình như việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và đặc biệt là đánh giá sau khóa đào tạo, bồi dưỡng. Việc đánh giá sau khóa đào tạo, bồi dưỡng là nhằm xem xét hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng, xem người cán bộ, công chức đã vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn như thế nào, mang lại những đóng góp gì cho quá trình phát triển tổ chức.

1.2 Hoàn thiện hệ thống các chương trình đào tạo, bồi dưỡng.

1.2.1 Chuẩn hóa nội dung, chương trình, giáo trình theo hướng gắn với thực tế, dễ hiểu, dễ ứng dụng, chuẩn hóa hệ thống nội dung chương trình đối thực tế, dễ hiểu, dễ ứng dụng, chuẩn hóa hệ thống nội dung chương trình đối với cáac đối tượng được đào tạo, bồi dưỡng. Thường xuyên cập nhật, cung cấp thông tin, tài liệu kịp thời cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.

1.2.2 Hoàn thiện phương pháp đào tạo, bồi dưỡng theo hướng chú trọng đến thực hành và kiến thức thực tế. Hạn chế các phương pháp thiên về thuyết đến thực hành và kiến thức thực tế. Hạn chế các phương pháp thiên về thuyết giảng.

1.2.3 Hoàn thiện số lượng và chất lượng giảng viên trung tâm bồi dưỡng chính trị trên địa bàn Quận, đồng thời với việc thực hiện những chính sách chính trị trên địa bàn Quận, đồng thời với việc thực hiện những chính sách khuyến khích vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác giảng dạy.

1.3 Đối với cán bộ, công chức.

1.3.1 Cần nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức về tầm quan trọng của công tác này. Đây là một hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo nâng cao năng công tác này. Đây là một hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức. Đào tạo, bồi dưỡng không chỉ đảm bảo hoàn chỉnh các tiêu chuẩn nghiệp vụ theo ngạch, chức danh mà chính là nâng cao năng lực thực hiện công việc cho cán bộ, công chức, là đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực cho tương lai của tổ chức. Chỉ khi nào nhìn nhận đúng đắn về đào tạo, bồi dưỡng ta mới có đuợc sự đầu tư đúng mức để đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng.

1.3.2 Khuyến khích quá trình tự đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ, công chức. Theo đó, mỗi cán bộ, công chức phải có kế hoạch thường xuyên tìm tòi học Theo đó, mỗi cán bộ, công chức phải có kế hoạch thường xuyên tìm tòi học hỏi, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ và năng lực công tác. Thực hiện khen thưởng các thành tích xuất sắc trong việc tự đào tạo, bồi dưỡng nhằm khuyến khích và mở rộng hình thức này.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập: nội dung thực tập, quá trình thực tập và nơi thực tập (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)