Tình hình chung về vật liệu tại công ty:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà (Trang 44 - 48)

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất. Mỗi một doanh nghiệp, muốn cho hoạt động kinh doanh đợc bình thờng thì cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty.

1 - Đặc điểm và phân loại vật liệu:

a. Đặc điểm:

Nh đã nói trên, sản phẩm chính của công ty bánh kẹo Hải Hà là bánh và kẹo các loại. Do đó nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm rất đa dạng và phong phú với hàng trăm loaị khác nhau. Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất khác, nguyên vật liệu của công ty đều mang đặc điểm chung về nguyên vật liệu tức vừa là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở để cấu thành nên thực thể sản phẩm. Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất sản phẩm và bị tiêu hao toàn bộ, không giữ nguyên hình thái ban đầu, giá trị của nguyên vật liệu đợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm.

Nguyên vật liệu của công ty một phần cũng đợc nhập từ nớc ngoài nh: hơng liệu, bơ, sữa bột béo, bột mì... nhập từ Pháp, Đức, Đan Mạch... Còn các nguyên vật liệu khác đợc cung cấp ở trong nớc. Đây là những nguyên vật liệu cần đợc bảo quản tốt tránh ẩm mốc, sử dụng đúng thời gian quy định vì chúng phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trờng khí hậu.

b. Phân loại vật liệu:

Công ty bánh kẹo Hải Hà có hàng trăm loại nguyên vật liệu, tuy nhiên để có thể quản lý chặt chẽ từng loại nguyên vật liệu và tổ chức tốt kế toán vật liệu, công ty tiến hành phân loại nguyên vật liệu dựa vào nội dung kinh tế, vài trò và tác dụng của chúng nh sau:

- Vật liệu phụ: có tác dụng làm tăng thêm chất lợng sản phẩm mẫu mã sản phẩm và tạo điều kiện cho quá trình sản xuất tiến hành bình thờng. Ví dụ: nhãn bánh kẹo các loại, đóng hộp, hơng liệu...

- Nhiên liệu: đợc sử dụng trực tiếp vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

- Phụ tùng thay thế, sửa chữa: là những chi tiết, phụ tùng đợc sử dụng để thay thế, sửa chữa cho các máy móc thiết bị.

- Thiết bị xây dựng cơ bản: tôn lợp, sắt thép... - Phế liệu thu hồi.

2 - Tính giá vật liệu của công ty:

a. Nguyên vật liệu nhập kho:

Nguyên vật liệu nhập kho đợc tính theo giá thực tế, đợc xác định theo từng nguồn nhập tơng ứng.

- Đối với VL nhập kho do mua ngoài: Giá thực tế = Giá mua theo hoá đơn + Thuế nhập khẩu (nếu có) + Chi phí thu mua - Giảm giá, hàng mua trả lại cho

ngời bán

- Đối với VL tự chế nhập kho:

Giá thực tế = Giá trị VL xuất ra tự chế

+ Chi phí tự chế biến - Đối với VL thuê ngoài gia công chế biến:

Giá thực tế

= Giá trị VL xuất ra thuê ngoài

chế biến

+ Tiền công phải trả cho ngời nhậ

chế biến

+ Chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ...

- Đối với VL nhận góp liên doanh: Giá thực

tế

= Giá trị vốn góp đợc hội đồng LD chấp thuận

- Đối với VL đợc viện trợ, biếu tặng: Giá thực

tế

= Giá thực tế của VL t- ơng đơng

b. Nguyên vật liệu xuất kho:

Tại công ty bánh kẹo Hải Hà vật liệu xuất kho đợc tính theo giá bình quân cả kỳ dự trữ. Nh vậy, việc tính trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho trở nên đơn giản, số lợng công việc tính toán, ghi chép giảm nhiều. Song vì sử dụng giá trị thực tế nên đến cuối tháng mới tính đợc giá vật liệu xuất kho cho nên không đảm bảo đợc tính kịp thời của kế toán. Trong tháng khi xuất vật t chỉ ghi số lợng.

Ví dụ: Trong tháng 3/2001 có số liệu về sữa gầy nh sau: Tồn kho đầu tháng: SL: 1.230 kg ĐG: 21.300 đồng ST: 26.199.000 đồng Nhập kho trong tháng: SL: 11.250 kg ĐG: 22.500 đồng ST: 253.125.000 đồng Xuất kho trong tháng: SL: 30.500 kg

Giá thực tế xuất kho của sữa gầy = 30.500 x 22381,7 = 682,641.850

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w