II. CHUẨN BỊ: Bộ dụng cụ chuẩn bị cho các thí nghiệm trong sách giáo khoa GV: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.
3. Cân bằng hoá học
VD:
H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
Bđ 0,5mol 0,5mol 0 mol Pư 0.393mol 0.393mol 0.786mol TT 0,107mol 0,107mol 0,786mol
MnO2
t0
Phản ứng thuận Phản ứng nghịch
Bđ 0,5mol 0,5mol 0 mol P ư 0.393mol 0.393mol 0.786mol TTCB 0,107mol 0,107mol 0,786mol GV phân tích biểu đồ biểu diễn sự biến thiên tốc độ pư thuận và nghịch theo thời gian t Hoạt động 4: Nghiên cứu sự chuyển dịch CBHH GV tiến hành T/N theo hình 7.5 sgk.
HS quan sát màu sắc của hai bình khí trước và sau khi giáo viên làm thay đổi nhiệt độở mỗi bình.
GV giải thích, tổng kết hiện tượng.
Hoạt động 5:Củng cố bằng 3 câu hỏi:
- CBHH là gì?
- Tại sao nói CBHH là cân bằng động? - Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng?
Hoạt động 6: Nghiên cứu AH của nđộ
đến CBHH
GV đàm thoại dẫn dắt HS theo hệ thống câu hỏi.
- Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín ở nhiệt độ không đổi
C + CO2 (k) 2CO (k)
- khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, so sánh vt và vn?
- khi thêm vào một lượng CO2 thì làm tăng vt hay vn? Lúc đó cân bằng chuyển dịch như thế nào?
GV bổ sung: CO2 được thêm vào sẽ phản
ứng thêm với C tạo ra thêm CO cho đến khi vt = vn, lúc đó cân bằng mới được thiết lập. Ở trạng thái cân bằng mới, nồng độ
các chất khác với ở cân bằng cũ.
GV hỏi tiếp: Vậy khi thêm CO2 vào hệ cân bằng, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận hay chiều nghịch, chiều làm giảm nồng độ CO2 hay làm tăng nồng độ CO2?
CB
* Khái niệm: CBHH là trạng tháicủa phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản
ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Chú ý: Cân bằng hoá học là cân bằng
động.
II. SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG
HOÁ HỌC
1.Thí nghiệm
Nghiên cứu thí nghiệm: 2NO2 N2O4 (Nâu) (không màu)