t phát triển GTVT
I. Những vấn đề chung về bán hàng hàng hóa trong các doanh nghiệp th-ơng mại: ơng mại:
1. Khái niệm: Bán hàng hàng hóa là giai đoạn cuối cùng của quá trình kinh doanh. Hàng hóa đợc xác định là bán hàng khi ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận doanh. Hàng hóa đợc xác định là bán hàng khi ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. khi đó doanh nghiệp xác định là có doanh thu.
a. Vai trò bán hàng hàng hóa trong doanh nghiệp th -ơng mại: Trong nền kinh tế thị trờng để có thể duy trì sự tồn tại ơng mại: Trong nền kinh tế thị trờng để có thể duy trì sự tồn tại và phát triển đòi hỏi hàng hoá mua vào của mỗi doanh nghiệp nhất thiết phải bán hàng đợc. Có nh vậy doanh nghiệp mới có điều kiện bù đắp toàn bộ chi phí kinh doanh đã bỏ ra. đảm bảo mục tiêu quan trọng nhất là thu lợi nhuận. Nh vậy. doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn phơng án kinh doanh có hiệu quả căn cứ vào tình hình bán hàng. kết quả kinh doanh cùng các tài liệu khác mà công tác hạch toán kế toán đem lại.
b. Yêu cầu quản lý bán hàng hàng hóa. ý nghĩa tổ chức hạch toán TTHH: chức hạch toán TTHH:
Bán hàng hàng hóa là giai đoạn cuối cùng của sự tuần hoàn chu chuyển tài sản trong doanh nghiệp (hàng - tiền) và đợc thực hiện khi khách hàng chấp nhận mua. có thể trả tiền ngay hoặc trả chậm. khi đó hàng hóa thực hiện đợc giá trị của mình và quyền sở hữu hàng hóa cũng đợc chuyển từ doanh nghiệp sang ngời tiêu dùng.
Để có thể tồn tại và phát triển doanh nghệp cần phải thực hiện tốt yêu cầu quản lý bán hàng hàng hóa. doanh nghiệp cần tiến hành xây dựng các kế hoạch bán hàng. Yêu cầu đặt ra là phải phản ánh đợc tình hình bán hàng của từng mặt hàng ở từng địa điểm cụ thể. có nh vậy mới cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin chính xác. kịp thời để điều hành sản xuất kinh doanh: mở rộng thị phần hay chuyển hớng kinh doanh.
Xuất phát từ các yêu cầu về bán hàng hàng hóa đòi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn công cụ hữu hiệu: Hạch toán kế toán. Có tổ chức hạch toán một cách khoa học mới có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và công tác bán hàng nói riêng. Bên cạnh công cụ hạch toán. doanh nghiệp cần phối hợp các biện pháp khác nh nghiên cứu thị trờng. thực hiện bảo hành hàng hóa. tham gia hội trợ triển lãm. và hàng loạt các biện pháp Marketing khác.
c. Nhiệm vụ của hạch toán bán hàng hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại: nghiệp thơng mại:
Kế toán bán hàng hàng hóa chỉ thực sự đem lại hiệu quả cho quá trình sản xuất kinh doanh khi nó thực hiện tốt các nhiệm vụ sau :
Giám đốc chặt chẽ quá trình bán hàng. phản ánh đầy đủ doanh thu. xác định chính xác giá vốn hàng bán phản ánh đúng các khoản chi phí bán hàng. chi phí quản lý doanh nghiệp và các khoản giảm trừ doanh thu.
Phản ánh chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp cũng nh từng bộ phận cụ thể.
Theo dõi khoản hàng gửi bán nhằm đánh giá hiệu quả của các cửa hàng đại lý. Phản ánh chính xác các khoản nợ của khách hàng nhằm có biện pháp giảm bớt lợng vốn bị chiếm dụng bởi các doanh nghiệp khác.
2. Tài khoản. chứng từ hạch toán bán hàng hàng hóa:
a. Tài khoản sử dụng hạch toán:
* Tài khoản 157 - Hàng gửi đi bán
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hàng hóa đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng. Hàng hóa nhờ bán đại lý. ký gửi đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng. nhng cha đợc chấp nhận thanh toán.
+ Kết cấu. nội dung phản ánh của tài khoản 157:
Bên Nợ: - Trị giá hàng hóa đã gửi cho khách hàng. hoặc nhờ bán đại lý. ký gửi. - Kết chuyển trị giá hàng hóa đã gửi đi cha đợc khách hàng chấp nhận thanh toán cuối kỳ (trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ) .
Bên Có: - Trị giá hàng hóa đã đợc khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc đã thanh toán.