Phântích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 - Công ty TTC.Ô (Trang 32 - 38)

Thời gianTỉ lệ hoàn thành kế hoạch

2.3.1. Phântích hiệu quả sử dụng TSCĐ

2.3.1.1. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Trong năm 2003 mức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đều tăng so với năm 2002, nhờ vậy mức doanh thu, thuế nộp ngân sách và lợi nhuận tăng đáng kể. Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ phải phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định nhằm đánh giá quy mô và hiệu quả toàn bộ TSCĐ mà Công ty sử dụng, xác định nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng TSCĐ để từ đó vạch ra những phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố địnhcủa Công ty Tuyển than Cửa Ông lần lợt phân tích các chỉ tiêu sau: Hệ số hiệu suất TSCĐ.

Hệ số hiệu suất TSCĐ tính bằng hiện vật. ;

bq hS V

Q

Hệ số hiệu suất TSCĐ tính bằng giá trị ; bq hS V G H = đ/đ (2 - 3)

Trong đó: Q- sản lợng than sạch sản xuất trong kỳ (tấn) G- tổng doanh thu than (trđ)

Vbq- Giá trị bình quân của vốn cố định trong kỳ (trđ)

1212 12 gi ti i ti dk cd bq T V T V V V Σ ì − ì Σ + = ; đồng (2 - 4) dk cd V - Giá trị vốn cố định đầu kỳ (trđ) Vti, Vgi - Giá trị vốn cố định tăng, giảm trong kỳ (trđ)

Ti - Thời gian tham gia sản xuất của vốn cố định i.

Tj - Thời gian không tham gia sản xuất của vốn cố định j.

Đây là công thức đầy đủ để tính Vbq nhng do không đầy đủ số liệu về vốn bình quân của các tháng trong năm nên tính Vbq theo công thức

Vbq = Vđk + Vcc ; đồng (2 - 5) 2 Hệ số huy động TSCĐ Vhđ = 1 ; đ/đ (2 - 6) Hhs Hoặc Hhđ = Vbq ; đ/đ Q Hoặc Hhđ = Vbq ; đ/đ G

Bảng tính các hệ số hiệu suất và hệ số huy động Bảng 2-9 STT Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện 2002 Thực hiện 2003 So sánh ± % 1 TSCĐ đầu năm nghđ 106.910.990,4 154.538.627, 4 47.627.637 144,6 2 TSCĐ cuối năm nghđ 154.538.627, 4 214.314.435,3 59.775.808 138,7 3 TSCĐ bình quân nghđ 130.724.809 184.426.531, 3 53.701.722 141,1 4 Sản lợng than sạch SX tấn 4.868.749 5.659.426 790.677 116,2 5 Doanh thu SX than nghđ 1.435.375.300 1.783.604.000 348.228.70

0 124,3 6 Hệ số hiệu suất TSCĐ

Tính theo chỉ tiêu hiện vật nghđ 0.037 0,031 -0,007 82,4 Tính theo chỉ tiêu giá trị nghđ 10,98 9,67 -1,309 88,1 7 Hệ số huy động TSCĐ

Tính theo chỉ tiêu hiện vật T/nghđ 26,85 32,59 5,738 121,4 Tính theo chỉ tiêu giá trị đ/đ 0,09 0,10 0,012 113,5

Qua bảng 2 - 9 nhận thấy

Trong năm 2003, để sản xuất ra 1 tấn than sạch Công ty cần huy động 32,59 nghìn đồng giá trị TSCĐ cao hơn năm 2002 là 5,738 nghìn đồng.

Theo chỉ tiêu hiện vật: 1 nghìn đồng giá trị tài sản cố định đã tham gia vào sản xuất làm ra 0,031 tấn than sạch giảm 0,007 tấn so với năm 2002.

Theo giá trị: 1 nghìn đồng giá trị TSCĐ đã tham gia tạo ra 9,67 nghìn đồng so với năm 2002.

Để ngăn chặn chiều hớng giảm hệ số hiệu suất TSCĐ, Công ty cần tích cực đẩy mạnh công tác tiêu thụ, mở rộng thị trờng, tìm kiếm thêm bạn hàng để nâng cao sản lợng tiêu thụ. Từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển, sử dụng tối đa công suất của TSCĐ.

2.3.1.2. Phân tích kết cấu và tình hình tăng giảm TSCĐ

Để phân tích kết cấu TSCĐ và tăng giảm TSCĐ năm 2003 của Công ty Tuyển than Cửa Ông, sử dụng tài liệu về TSCĐ của Công ty qua bảng phân tích (2 - 10) sau:

Qua bảng số liệu (2 - 10) cho thấy:

Trong kết cấu TSCĐ của Công ty Tuyển than Cửa Ông thì thiết bị công tác và phơng tiện vận tải chiếm tỷ trọng lớn (33,6% và 29,4%).Đây là nhóm máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ các khâu công nghệ chính của công ty là sàng tuyển, vận tải và bốc rót. Ngoài ra thiết bị truyền dẫn, nhà cửa, vật kiến trúc cũng chiếm tỷ trọng đáng kể từ 7 - 15% vì đây là cơ sở vật chất phục vụ trực tiếp cho công nghệ sản xuất chính của Công ty. Có thể nói rằng kết cấu tài sản cố định của Công ty là tơng đối hợp lý.

Trong năm 2003 Công ty đã đầu t chủ yếu cho phơng tiện vận tải 46.156,4 trđ, vật kiến trúc 14.596,4 trđ, thiết bị công tác 7.091,5 trđ, thiết bị động lực 5.173,8 trđ, nhà cửa 2.531,4 trđ... Điều này chứng tỏ Công ty đang tiếp tục chú trọng vào việc đổi mới các loại TSCĐ trực tiếp thamgia vào quá trình sản xuất chính. Bên cạnh đó, trong năm 2003 TSCĐ của Công ty cũng giảm 365,2 trđ, trong đó phơng tiện vận tải giảm 315 trđ, vật kiến trúc giảm 50,2 trđ. Các con số này tuy không lớn lắm song nó cũng phản ánh rằng TSCĐ thuộc các khâu quan trọng có nhiều máy móc thiết bị đã cũ, lạc hậu, cần phải đầu t mới để đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh.

Mức độ giảm TSCĐ của Công ty Tuyển than Cửa Ông đợc đánh giá qua các chỉ tiêu:

- Hệ số trang thiết bị TSCĐ

Ht = Giá trị TSCĐ tăng trong năm x 100% (2 -7) Nguyên giá TSCĐ ở cuối năm

Thay số vào 2 - 7:

Ht = 78.514,5 x 100 = 15,07% 521.076,

5 Hệ số sa thải TSCĐ

Hg = Giá trị TSCĐ giảm trong năm x 100% (2 -8) Nguyên giá TSCĐ ở đầu năm

Thay số vào 2 - 8:

Hg = 365,2 x 100 = 0,08% 442.927,2

Nh vậy mức tăng TSCĐ lớn hơn rất nhiều so với mức giảm TSCĐ trong năm. Điều này cho thấy Công ty đã chú trọng đầu t mới TSCĐ nhằm tăng năng lực sản xuất của TSCĐ, phục vụ yêu cầu sản xuất của Công ty. Trên thực tế nhng trang thiết bị tăng thêm đều là những TSCĐ có tính năng tiên tiến, hiện đại hơn so với những

TSCĐ đang sử dụng. Nên có thể nói việc đầu t của Công ty không chỉ tăng thêm theo chiều rộng mà phát triển cả về chiều sâu. Tuy nhiên, với lợng tài sản lớn nh vậy công ty cần phải có những biện pháp để tận dụng triệt để năng lực sản xuất của TSCĐ.

Bảng tăng giảm tài sản cố định năm 2002

Bảng 2-10 ĐVT: Triệu đồng

STT Loại tài sản Đầu năm 2002 Tăng trong năm Giảm trong năm Cuối năm 2003

Nguyên giá Tỷ trọng % Nguyên giá Tỷ trọng % Nguyên giá Tỷ trọng % Nguyên giá Tỷ trọng % 1 Nhà cửa 38.444 8,68 2.531,4 3,22 0 0 40.975,4 7,86 2 Vật kiến trúc 66.935,5 15,11 14.596,4 18,59 50,2 13,75 81.481,7 15,64 3 Thiết bị động lực 211,3 0,05 5.173,8 6,59 0 0 5.385,1 1,03

4 Phơng tiện vận tải 107.248,1 24,21 46.156,4 58,79 315 86,25 153.089,5 29,38

5 Thiết bị truyền dẫn 54.910 12,40 1.573,9 2,00 0 0 56.483,9 10,84

6 Thiết bị công tác 167.819,6 37,89 7.091,5 9,03 0 0 174.911,1 33,57

7 Dụng cụ quản lý 5.340,5 1,21 803 1,02 0 0 6.143,5 1,18

8 TSCĐ khác 2.018,2 0,45 588,1 0,76 0 0 2.606,3 0,50

2.3.1.3. Phân tích tình trạng của TSCĐ.

TSCĐ phản ánh năng lực sản xuất, trình độ kỹ thuật tiên tiến, công nghệ hiện đại, máy móc thiết bị càng mới, càng hiện đại thì năng lực sản xuất càng lớn, năng suất lao động tăng, cps sản xuất giảm dẫn đến tăng lợi nhuận. Ngợc lại nếu tình trạng TSCĐ đã cũ kỹ, lạc hậu sẽ ảnh hởng rất lớn tới năng lực sản xuất của Công ty. Do đó cần có những biện pháp nhằm đổi mới những máy móc thiết bị đã hết thời gian sử dụng. Nhân tố chủ yếu làm thay đổi hiện trạng TSCĐ là sự hao mòn trong quá trình sản xuất.

Chỉ tiêu phản ánh tình trạng kỹ thuật của TSCĐ là hệ số hao mòn của tài sản, đợc xác định bởi công thức:

Hệ số hao mòn TSCĐ = Tổng mức khấu hao TSCĐ (2 -9) Nguyên giá TSCĐ

Qua bảng 2 - 11 cho thấy TSCĐ hữu hình của Công ty chiếm 96,1% tổng giá trị tài sản hiện có, phần còn lại 3,8% là tài sản cố định chờ thanh lý.

Thay số liệu ở bảng 2 - 11 vào (2 - 9)

Hệ số hao mòn TSCĐ = 345.573,2 = 0,6837 505.430,6

Qua đó cho thấy tình trạng máy móc thiết bị của Công ty đã già cỗi, hệ số hao mòn cao chứng tỏ năng lực máy móc thiết bị đã đợc tận dụng gần hết vào SXKD. Công ty cần quan tâm đến việc đầu t bổ sung cho TSCĐ thì dây chuyền sản xuất mới đảm bảo đợc liên tục và đồng bộ.

Công ty Tuyển than Cửa Ông qua nhiều năm sản xuất và cải tạo, đến nay quá trình sản xuất đã hình thành 2 dây chuyền công nghệ là dây chuyền đen và dây chuyền vàng (hình 2 - 2).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 - Công ty TTC.Ô (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w