Quy trình soạn thảo bài kiểm tra TNKQ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Thái Hoài Minh (Trang 25 - 27)

1.2.5.1. Quy trình son đề kim tra

Theo tác giả Nguyễn Hải Châu và Vũ Anh Tuấn trong tài liệu [6], quy trình soạn một đề kiểm tra gồm các bước sau đây:

- Bước 1: đề kiểm tra là phương tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủđề, một chương, một học kì hay tồn bộ chương trình một lớp học, một cấp học. Vì vậy tùy theo mục đắch, yêu cầu của đề kiểm tra, người ra đề sẽ thiết kếđề với số

lượng câu hỏi, phạm vi kiến thức phù hợp.

- Bước 2: để xây dựng một đề kiểm tra tốt, cần liệt kê các mục tiêu giảng dạy cơ

bản, trọng tâm thể hiện ở các hành vi hay năng lực cần phát triển ở HS. Một đề

kiểm tra tốt phải là phương tiện để kiểm tra xem mức độ đạt được các mục tiêu của chương, bài mà GV đã đề ra hay dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt.

- Bước 3: Thiết lập ma trận hai chiều

Hình thức của ma trận thường gồm hai chiều. Một chiều thường là nội dung hay mạch kiến thức chắnh cần đánh giá, chiều cịn lại là mức độ nhận thức của HS (biết, hiểu, vận dụngẦ).

Ma trận cịn thể hiện rõ số lượng, hình thức câu hỏi, và một số chi tiết khác như thời gian kiểm tra, trọng sốđiểmẦ

- Bước 4: Thiết kế câu hỏi theo ma trận

Căn cứ vào ma trận được thiết lập ở trên để thiết kế các câu hỏi với số lượng, hình thức, phạm vi kiến thức phù hợp. Nếu cĩ sẵn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đã phân chia theo các chủ đề và mức độ nhận thức thì cĩ thể chọn ngẫu nhiên các câu hỏi đã cĩ sẵn trong ngân hàng đềđể tạo một đề kiểm tra theo yêu cầu trên.

- Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm: thang đánh giá gồm 11 bậc với số điểm tương ứng từ 0 đến 10 điểm theo quy chế của Bộ Giáo dục và đào tạo.

1.2.5.2. Quy trình thiết kế ngân hàng câu hi

để thiết kế ngân hàng câu hỏi TNKQ cĩ chất lượng, chúng tơi đề nghị quy trình như sau:

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Thái Hoài Minh (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)