Chất PE1 :8-C--D-glucopyranozyl apigenin (Vitexin)

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ hóa học Nghiêm Thị Hương (Trang 41 - 51)

Hợp chất PE1 thu được dưới dạng chất rắn vô định hình màu vàng, khối lượng 12 mg, thu được ở cặn dịch etylaxetat khi rửa giải ở hệ dung môi etylaxetat : metanol (9:1). Nhiệt độ nóng chảy đo được là 271-2740C.

Phổ UV và phổ NMR của PE1 có dạng phổ của hợp chất flavonoit glycozit. Có tín hiệu rộng singlet cộng hưởng ở vùng trường rất thấp ( δ = 13,15 ppm) gợi ý về sự có mặt của nhóm OH ở vị trí C-5 (vòng A) và tham gia liên kết hidro với oxi trong nhóm C=O ở vị trí C-4 (vòng C). Hai tín hiệu mạnh singlet khác ở δ = 6,76 đặc trưng cho proton ở nối đôi tại C-3 của các flavon. Ở vòng B chỉ có 1 nhóm OH ở vị trí C-4 cũng được minh chứng trong phổ 1H-NMR với tín hiệu doublet ở δ = 8,0; J = 8,1 Hz (2H đặc trưng cho các H-2’ và H-6’). Một tín hiệu doublet nữa ở δ = 6,9 với J = 11 đặc trưng cho proton ở H-3’ và H-5’. Proton có tín hiệu ở δ = 6,26 là của proton của H-6.

Các proton của phần đường cũng được phát hiện trong vùng tín hiệu δ= 3,4- 4,96. Đáng chú ý là proton ở cacbon anome (C-1”) có giá trị cao hơn cả δ= 4,96 (J = 11Hz) so với các giá trị tương ứng trong trường hợp 0-glycozit. Điều này cho phép nghĩ đến liên kết glycozit ở hợp chất PE1 là liên kết C-glycozit.

Phổ 13

C-NMR xuất hiện tín hiệu tương ứng của 15 C thuộc khung flavon và 6 cacbon của mạch đường. Nhóm cacbonyl được nhận dạng bởi tín hiệu δ = 181,88. Vòng B có 2 tín hiệu cao gấp đôi các tín hiệu khác ở δ = 128,69 và δ = 115,71. Đó chính là các tín hiệu của C-2’, C-6’ và của C-3’, C-5’. Vị trí C-4’ được nhận ra với tín hiệu δ = 160,98. Còn tín hiệu của C-1’ ở δ = 121,51.

Các giá trị δC của phân tử đường là 61,19 (C-6”); 70,53 (C-4”); 70,84 (C-2”); 73,38 (C-1”); 78,5 (C-3”) và 81,62 (C-5”) là hoàn toàn phù hợp với các tín hiệu của đường glucopyranozit có liên kết C-C [tài liệu 33]. Khi so sánh các giá trị phổ và tính chất vật lí khác của chất PE1 với chất 8-C--D- glucopyranozyl apigenin (Vitexin) cũng cho kết quả rất phù hợp với [5]

Trên phổ HSQC và HMBC của chất PE1 cũng cho phép gán độ dịch chuyển hoá học của các vị trí trong công thức cấu tạo của chất PE1.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tương tác của H-1” với C-2”, C-3”, C-5”, C-6, C-7, C-8 không những khẳng định thêm các giá trị độ dịch chuyển hoá học của các vị trí trên mà còn khẳng định sự tạo liên kết C-glycozit ở vị trí C-8. Tương tác HMBC của H-6 (δ = 6,26) với C-8 và C-10; tương tác của H-3 với C-10 và C-1’ cũng đã cho biết hai nhóm OH phải ở vị trí C-5 và C-7 và nối đôi ở C-2 với C-3

Từ các lập luận trên và từ kết quả của các phổ NMR có thể quy kết cho các vị trí như bảng 3.2 Bảng 3.2: Số liệu phổ 13 C-NMR (DMSO-C13CPD) của PE1 Vị trí δC (ppm) δn ppm (J.Hz) Vị trí δC (ppm) δn ppm ( J.Hz) 2 163,78 1’ 121,51 3 103,80 6,76- S 2’ 128,69 8,0 ; d ; J = 8 4 181,88 3’ 115,71 6,4 ; d ; J = 9 5 160,31 4’ 160,98 6 98,09 6,26- S 5’ 115,71 6,4 ; d ; J = 9 7 160,97 6’ 128,69 8,0 ; d ; J = 8 8 104,48 1” 73,38 4,46 ; d ; J = 11 9 154,82 2” 70,84 4,68 ; d ; J =9 10 102,34 3” 78,59 3,75 ; br 4” 70,53 3,5 ; br δ -OH 13,155 5” 81,62 3,4 ; br 6” 61,19 3, 8 ; br 8-C--D-glucopyranozyl apigenin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.5: Phổ 13C-NMR của:8-C--D-glucopyranozyl apigenin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

1. Lần đầu tiên, cây hàn the (Desmodium heterophyllum – Papilionaceac) mọc hoang tại Thái Nguyên được nghiên cứu sàng lọc hóa thực vật, đã thiết lập được quy trình ngâm chiết mẫu hợp lí thu được 4 dịch chiết chọn lọc.

2. Từ toàn bộ phần trên mặt đất (thân và lá) cây hàn the (Desmodium heterophyllum – Papilionaceac), bằng phương pháp phân tích định tính đã khẳng định trong cây hàn the ít nhất có chứa 7 nhóm hợp chất thiên nhiên quan trọng đó là: đường khử, ankaloit, steroit, flavonoit, poliphenol, cumarin và saponin.

3. Lần đầu tiên, đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của 4 hợp chất có trong cây hàn the đó là Stigmast-5,22-dien-24R-3 -ol; 3-O--D- glucopyranozyl stigmasterol; -sitosterol-3--D-glucopyranozit và 8-C--D- glucopyranozyl apigenin .

KIẾN NGHỊ

Cây hàn the đã và đang được sử dụng như một dược liệu làm thuốc chữa bệnh trong nhiều bài thuốc y học cổ truyền. Nhưng những nghiên cứu hoá học về loài thực vật này còn ở mức rất ít. Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi mới chỉ thực hiện một số nghiên cứu ban đầu về mặt hoá học để tìm hiểu các hợp chất có trong cây thực vật hàn the. Chúng tôi đề nghị tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa về bản chất hoá học các hợp chất có trong cây hàn the, nghiên cứu hoạt tính sinh học của nó để làm rõ các cơ sở khoa học cho việc sử dụng cây hàn the làm thuốc chữa bệnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt

1. Võ Văn Chi (1997), “ Từ điển cây thuốc Việt Nam”, NXB Y học -TPHCM, 1997. 2. Nguyễn Văn Đàn (1997), “ Các phương pháp nghiên cứu cây thuốc”, NXB Y-

Dược, Tp. Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Hữu Đĩnh- Trần Thị Đà (1999), “Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử”. NXB Giáo dục.

4. Đỗ Tất Lợi ( 1999), “ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học Hà Nội, 1999.

5. Nguyễn Thị Hồng Vân, Phan Văn Kiên, Châu Văn Minh... “ Các hợp chất flavonoit phân lập từ lá cây bồ kết”, Tạp chí Dược học số 379 (11/2007).

B. Tài liệu tiếng Anh

6. Agrawat.P.K. Cacbon-13 NMR of flavonoids. Elevier Science Publishers B.V 1989 p 324-326.

7. Chernobrovaya, N.V., Khim. Prir. Soedin., 1973, 9, 801; Chem. Nat. Compd. (Engl. Transl.), 1973, 9, 767 (2''-xylosyl)

8. U.S. Pat., 1993, 5 233 050; CA, 119, 179344 (isol, deriv) Lam, Y.K.T. et al., J. Antibiot., 1994, 47, 724 (isol, deriv) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Moriyasu, M. et al., J. Nat. Prod., 1997, 60, 299-301 (Trimethyltryptamine) Roseghini, M. et al., Z. Naturforsch., C, 1976, 31, 118-120

(Trimethyltryptamine)

10. Wilkinson, S., J.C.S., 1958, 2079-2081 (5-Methoxy-N-methyltryptamine, isol) Patchter, I.J. et al., J.O.C., 1959, 24, 1285-1289 (5-Methoxy-N,N-

dimethyltryptamine)

Ghosal, S. et al., J.O.C., 1966, 31, 2284-2288 (5-Methoxy-N- methyltryptamine, 5-Methoxy-N,N-dimethyltryptamine, 5-Methoxy-N,N- dimethyltryptamine oxide)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11. U.S. Pat., 1993, 5 233 050; CA, 119, 179344 (isol, deriv) Lam, Y.K.T. et al., J. Antibiot., 1994, 47, 724 (isol, deriv)

12. Roseghini, M. et al., Z. Naturforsch., C, 1976, 31, 118-120 (Bufoviridine, Bufotenidine O-sulfate)

Erspamer, V. et al., Biochem. Pharmacol., 1959, 2, 270 (Bufoviridine) 13. Cahill, W.M. et al., J. Biol. Chem., 1938, 126, 29-36 (isol, config)

14. Mandava, N. et al., Phytochemistry, 1974, 13, 2853 (Dimethyltryptophan) 15. Yamaguchi, K. et al., J. Agric. Food Chem., 1979, 27, 847 (isol)

Ghosal, S. et al., Planta Med., 1972, 22, 434 (isol, deriv) Shure, K.B. et al., J. Agric. Food Chem., 1994, 42, 350 (isol)

16. Yang, J. et al., Yaoxue Xuebao, 1993, 28, 197-201; CA, 119, 156209m (Desmodilactone)

17. Agurell, S. et al., J. Nat. Prod., 1971, 34, 183 (isol) Konno, C. et al., Planta Med., 1979, 35, 150 (isol)

18. Ranieri, R. et al., J. Nat. Prod., 1976, 39, 172-174 (isol, N-Me) Bruhn, J.G. et al., J. Nat. Prod., 1976, 39, 175-177 (isol)

Lindgren, J.E. et al., J. Nat. Prod., 1976, 39, 464-466 (isol, struct, derivs) Pardanani, J.H. et al., J. Nat. Prod., 1977, 40, 585-590 (isol)

19. Ghosal, S. et al., Phytochemistry, 1973, 12, 193 (isol, deriv) Bruhn, J.G. et al., J. Pharm. Sci., 1974, 63, 574 (isol, derivs) Ranieri, R.L. et al., J. Nat. Prod., 1976, 39, 172 (deriv)

20. Gven, K.C. et al., Phytochemistry, 1970, 9, 1893 (isol, Phyllophora) Rao, K.V., Planta Med., 1975, 27, 31 (isol, deriv)

21. Rondest, J. et al., Bull. Soc. Chim. Fr., 1968, 2411-2414 (N-4- hydroxycinnamoyl)

Stuart, K.L. et al., Phytochemistry, 1971, 10, 460 (isol, derivs)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

23. Botta, B. et al., Phytochemistry, 2003, 64, 599-602 (isol, cd, uv, pmr, cmr, ms) 24. Ahluwalia, V.K. et al., Indian J. Chem., 1966, 4, 250 (isol)

25. Bohlmann, F. et al., Phytochemistry, 1980, 19, 1815 (isol) Kalidhar, S.B. et al., J. Indian Chem. Soc., 1984, 61, 561 (isol) Souza, M.P. et al., Phytochemistry, 1989, 28, 2467 (isol)

26. Botta, B. et al., Phytochemistry, 2003, 64, 599-602 (isol, cd, uv, pmr, cmr, ms) 27. Tsanuo, M.K. et al., Phytochemistry, 2003, 64, 265-273 (isol, pmr, cmr, ms) 28. Mizuno, M. et al., Phytochemistry, 1992, 31, 361 (isol, cmr, pmr, struct) Lin, Y.-L. et al., Heterocycles, 1993, 36, 1501 (Oblongin, Oblonginol) 29. Monache, G.D. et al., Phytochemistry, 1996, 41, 537 (isol, uv, ir, cd, pmr,

cmr, ms)

30. Ueno, A. et al., Chem. Pharm. Bull., 1978, 26, 2411 (isol) Khan, H. et al., Tetrahedron, 1974, 30, 2811 (isol, pmr)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ hóa học Nghiêm Thị Hương (Trang 41 - 51)