Phân giải của ảnh số

Một phần của tài liệu công nghệ đo ảnh trên cơ sở ảnh chụp từ máy chụp ảnh số phổ thông (Trang 33 - 34)

Độ phân giải của t− liệu ảnh số là mối quan tâm hàng đầu của công nghệ đo ảnh số. Có hai loại độ phân giải cần quan tâm là độ phân giải không gian và độ phân giải độ xám

* Độ phân giải không gian: Là khoảng cách hình học tối thiểu giữa hai đối t−ợng mà chúng phân chia và tách biệt với nhau trên ảnh. Biểu thị cho độ phân giải không gian là: kích cỡ pixel và DPI (Dot Per Inch).

+ Độ phân giải theo kích cỡ pixel thể hiện độ rộng của một pixel. Kích cỡ pixel càng nhỏ thì độ phân giải càng cao, th−ờng tính theo đơn vị μm

+ Độ phân giải DPI: là số l−ợng pixel chứa trong một inch (đơn vị đo l−ờng của Anh: 1inch = 25,4mm). Số pixel trên 1 inch càng nhiều thì độ phân giải càng cao.

Hai cách biểu thị này có thể chuyển đổi cho nhau theo công thức: 25,4.103

Độ phân giải kích cỡ pixel =

số pixel DPI μm 25,4.103

Độ phân giải DPI =

kích cỡ pixel

(2.1)

Trong máy chụp ảnh số, ng−ời ta gọi độ phân giải của ảnh số theo số l−ợng pixel của bản thân ảnh số t−ơng ứng với số hàng nhân số cột của ảnh số, th−ờng lấy đơn vị là MP Mega Pixel (triệu điểm ảnh). Ví dụ nh− độ phân giải 5 triệu pixel, 8 triệu pixel gọi là 5 MP, 8 MP.

* Độ phân giải độ xám (Radiometric): là sự thay đổi nhỏ nhất về độ xám mà hai pixel phân biệt đ−ợc với nhau trên ảnh. Thông th−ờng lấy 256 bậc để biểu thị độ xám trong ảnh toàn sắc và 224 (24 bit) bậc màu trong ảnh màu. Ngoài ra còn có độ phân giải phổ phụ thuộc vào sự cảm biến theo b−ớc sóng ánh sáng của bộ cảm SenSor, th−ờng quan tâm nhiều ở ảnh vệ tinh.

Một phần của tài liệu công nghệ đo ảnh trên cơ sở ảnh chụp từ máy chụp ảnh số phổ thông (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)