Khả năng chịu lực tính tốn của mỗi liên kết.

Một phần của tài liệu Bài giảng kết cấu gỗ pdf (Trang 47 - 49)

- µY: Hệ số độ mảnh tính đổi của thanh tổ hợp cĩ xét đến tính mềm của liên kết:

T:khả năng chịu lực tính tốn của mỗi liên kết.

- Khi M/Wng≤ 10%N/Fng: tính như thanh chịu nén đúng tâm, khơng cần xét đến mơmen uốn.

4.2 Ngồi mặt phẳng uốn:

---

Trang 48

CHƯƠNG V: KẾT CẤU GỖ CHỊU LỰC

ξ1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KẾT CẤU GỖ CHỊU LỰC

1.1 Các sơ đồ kết cấu gỗ chịu lực:

- Kết cấu chịu lực bằng gỗ là loại kết cấu được tạo thành từ những thanh gỗ cơ bản (ván, gỗ hộp, gỗ trịn) ghép lại với nhau bằng các loại liên kết.

- Theo hình thức kết cấu cĩ :

+ Kết cấu phẳng: Làm việc trong mặt phẳng của nĩ. + Kết cấu khơng gian: Làm việc theo phương bất kỳ.

---

Trang 49 - Theo sơ đồ tính, kết cấu phẳng được chia ra:

+ Dầm: Dầm ván ghép; Dầìm dán keo; Dầm gỗ dán, nhịp thơng thường 6 ÷12 m, cĩ thể đến 15m.

+ Vịm: Kết cấu cĩ lực xơ ngang, 2 khớp, 3 khớp (loại 1 khớp và khơng khớp khơng nên dùng vì khĩ thực hiện ngằm cứng ở chân vịm).Vịm cĩ dạng tam giác hoặc vịng cung, nhịp 12 ÷ 24m.

+ Dàn: Kết cấu gỗ nhịp lớn phổ biến và là loại kết cấu rỗng cĩ nhiều dạng khác nhau. Nhịp lớn nhất tới 24 m.

Ư Dầm, vịm, dàn chỉ chịu tải trọng đứng.

+ Khung: Kết cấu gồm cĩ kèo lẫn cột, chịu mọi tải trọng lên nhà, đảm bảo độ cứng ngang của nhà.

1.2. Lựa chọn sơ đồ kết cấu:

Một phần của tài liệu Bài giảng kết cấu gỗ pdf (Trang 47 - 49)