I. Khái quát chung về nhà máy Giầy Phúc Yên
1. Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất ở nhà máy
1.4. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Nhà máy
a. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu chính để sản xuất ở nhà máy là da và vải, nhng do đặc điểm của nhà máy là loại hình sản xuất gia công nên toàn bộ nguyên vật liệu chính (da, vải) và nguyên vật liệu phụ (chỉ may, hoá chất ) đều do bên đối tác…
cung cấp. Số lợng nguyên liệu chuyển đến nhà máy đợc tính trên cơ sở sản l- ợng sản phẩm. Nhà máy chỉ có trách nhiệm nhận nguyên vật liệu ở cảng và bốc xếp vận chuyển về đến kho của nhà máy. Toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình nhận và vận chuyển nguyên vật liệu về đến kho nh: chi phí chuyển chở, chi phí làm thủ tục hải quan, chi phí thủ kho, bến bãi đ… ợc gọi là chi phí vận chuyển bốc dở.
Theo hạch toán của nhà máy thì toàn bộ chi phí vận chuyển, bốc dỡ đợc hạch toán vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính và đợc ghi vào TK 152.1 nguyên vật liệu chính. Kế toán không tính giá thực tế của bản thân nguyên vật liệu chính trong quá trình vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính. Quá trình quản lý, theo dõi và hạch toán chi phí nguyên vật liệu chính ở nhà máy có thể đợc khái quát trên 2 mặt chính: quản lý về mặt sốlợng và hạch toán chi phí vận chuyển quản lý về mặt số lợng: là theo dõi quản lý số lợng nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ, giám sát việc thực hiện, các định mức tiêu hao đồng thời làm căn cứ phân bổ chi phí vận chuyển cho từng đối tợng có liên quan.Việc xuất dùng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ở nhà máy đợc quản lý chặt chẽ và tuân theo nguyên tắc là tất cả các nhu cầu phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất cụ thể.
Nguyên tắc xuất dùng: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và nhu cầu thực tế, các bộ phận sản xuất cần sử dụng các loại nguyên vật liệu thì phải làm đơn xin lĩnh vật t gửi bộ phận cung tiêu thuộc phòng kế hoạch sản xuất và nhập khẩu. Sau khi xem xét nhu cầu sử dụng và số lợng cần xuất bộ phận cung tiêu sẽ làm thủ tục xuất kho nguyên vật liệu. Khi nhận đợc phiếu xuât kho, thủ kho sẽ xuất nguyên vật liệu cho bộ phận cần sử dụng, khi xuất kho trên phiếu xuất phải ghi đầy đủ họ tên ngời lĩnh và số lơng cụ thể. Hàng ngày các chứng từ nhập xuất
nguyên vật liệu đợc thủ kho lu lại và định kỳ sẽ chuyển lên phòng kế toán. Kế toán sẽ căn cứ vào đó để ghi vào sổ chi tiết từng loại nguyên vật liệu.
+ Hạch toán chi phí vận chuyển: Chi phí vận chuyển nbốc dỡ mỗi chuyến nguyên vật liệu từ cảng về kho của nhà máy sẽ đợc tính bình quân cho số da của chuyến đó mặc dù trong đó không chỉ có riêng da mà còn đế giầy, chỉ, hoá chất, nguyên phụ liệu. Sau đó căn cứ vào số lợng da xuất cho các bộ phận sản xuất để phân bổ chi phí vận chuyển bốc dỡ tính vào giá thành sản phẩm.
Công thức tính:
Chi phí vận chuyển bình
quân tính cho 1 mét da = Tổng chi phí vận chuyểnTổng số lợng da
Thực tế trong hợp đồng ký kết sản xuất giầy với hãng llmbro, trong đó toàn bộ số vải và da là 141.784.000m chi phí vận chuyển bốc dỡ, thủ tục hải quan.. thực thế phát sinh là 9.357.800đồng. Vậy chi phí vận chuyển bình quân tính cho 1 mét vải và da là : = 66 (đ/m)
Lợng vải và da trên đợc dùng để sản xuất 5 kiểu giầy có mã số là: UB01, UB02. UB03. UB04. UB05. Số lợng xuất dùng cho mã UB01 là 45.890 mét. Vậy số chi phí phải bổ nguyên vật liệu chính cho mã UB01 là:
45.890 x 66 = 3.028.740 (đồng)
Kết quả thực tế 6 tháng đầu năm 2003 cho thấy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp cho tất cả các sản phẩm là: 21.089.778 đồng. Trong tháng 1 năm 2003 thủ kho xuất nguyên vật liệu theo mẫu phiếu xuất kho sau:
Biểu số 01.
Nhà máy giầy Phúc Yên Số 92 mẫu C12 - H (QĐ 999 - TC/QĐ) Ngày 2/11/1996 của BTC
Phiếu xuất kho
Ngày 12/11/2003
Họ và tên ngời nhận : Chị Lan
Lý do xuất kho : Để sản xuất giầy UB01
Xuất tại kho : Da đế
STT Tên nhãn hiêu, Mã
hàng
ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu Thực xuất
1 Đế cao su 39 UB01 Đôi 1.200 1.200 2 Đế cao su 43 UB01 Đôi 700 700 3 Đế cao su 45 UB01 Đôi 900 900
… ….. … … … … Cộng Phụ trách cung tiêu (Ký - họ tên) Kế toán trởng (Ký - họ tên) Ngời nhận (Ký - họ tên) Thủ kho (Ký - họ tên) Vật liệu phụ của nhà máy tuy không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhng lại là những vật liệu không thể thiếu đợc hoặc làm tăng thêm giá trị sản phẩm nh: Chỉ, mếch, dây giầy, nhãn mác các vật liệu này đều đ… ợc bên đối tác cung cấp. Khi hàng đợc gửi đến, xuất để tiến hành ghi chép theo chỉ tiêu số lợng mà không ghi theo chỉ tiêu giá trị. Vật liệu phụ đợc cung cấp cho các phân xởng căn cứ vào định mức vật liệu phụ cho các đơn vị sản phẩm và số lợng bán thành phẩm ở từng xí nghiệp. Định mức vật liệu phụ thờng phù hợp với tiêu hao thực tế, trờng hợp vật liệu phụ kém phẩm chất hay mất mát đều trong định mức.
b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
chi phí nhân công trực tiếp là khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp tạo ra các lao vụ, dịch vụ nh: lơng chính, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ, chức vụ, thởng và phải phân bổ cho từng đối t… ợng sử dụng. Chi phí nhân công trực tiếp đợc kế toán hạch toán trên các tài khoản sau:
TK 334: Phải trả công nhân viên TK 338: Phải trả, phải nộp khác.
Việc tính và trả chi phí nhân công trực tiếp có thể đợc tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau. Hiện nay, nhà máy đang áp dụng 2 hình thức trả lơng:
- Trả lơng theo thời gian - Trả lơng theo sản phẩm .
Để tính lơng cho nhân công trực tiếp sản xuất, nhà máy áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm. Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào số lợng, chất lợng sản phẩm họ làm ra. Khối lợng công việc đã hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và đơn giá tính lơng cho một đơn vị sản phẩm đó, và những sản phẩm hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng thì mới đợc tính để trả lơng. Trong đó đơn giá lơng sản phẩm đợc phân ra theo 3 cấp bậc sau:
- Sản phẩm loại cao: Là những sản phẩm khó làm - Sản phẩm loại trung: Là những sản phẩm vừa, dễ làm - Sản phẩm loại thấp: Là những sản phẩm dễ làm
Qua khảo sát thực tế nhà máy đã xây dựng đơn giá của từng sản phẩm cho bộ phận trực tiếp sản xuất nh sau:
STT Tên bộ phận Loại cao Loại trung Loại thấp
1 Chặt 134,5 125,12 111,82
2 In 145,66 138,6 123,83
3 Đế 150,87 143,68 128,41
4 May 1285,41 1224,2 1094,12
5 Thành hình 586,41 558,48 499,14
Tại nhà máy, hạch toán chi phí về lao động là một bộ phận công việc phức tạp trong việc hạch toán chi phí kinh doanh. Để sản xuất đợc một sản phẩm cần có sự phối hợp giữa nhiều bộ phận khác nhau: bộ phận trực tiếp sản xuất gồm các phân xởng, các tổ của các khâu (chặt, In, Đế, May, Thành hình), bộ phận sản xuất gián tiếp gồm có khối văn phòng (kế toán, hành chính, bảo vệ, y tế ). Vì vậy việc hạch toán chính xác chi phí về lao động có 1 vị trí qua…
Việc hạch toán lơng công nhân trực tiếp sản xuất đợc tiến hành nh sau:
- Tại bộ phận nhân sự cung cấp số lợng lao động trong từng tháng (số ngời lao động, số ngời bỏ, nghỉ không lợng, số công nhân mới vào học việc )…
chuyển sang cho bộ phận làm lơng.
- Cuối tháng các đơn vị nộp thể tính tiền thêm giờ và bảng tổng hợp công trong tháng của tổ và bảng chấm công. Căn cứ vào bảng tổng hợp công kế toán lên bảng tổng hợp công toàn nhà máy (biết toàn bộ số công của nhà máy làm trong tháng từ đó tính ngày công bình quân trongn tháng của toàn nhà máy.
Phòng tiến độ ISO phân ra 3 loại sản phẩm cao, trung, thấp, căn cứ vào đó để tiníh ra đơn giá 3 loại sản phẩm, từ đó tổng hợp ra quỹ lơng của các đơn vị. Bộ phận làm lơng tính ra tiềnn thêm giờ cho công nhân tính toán số liệu để lên đơn giá cho từng tổ, sau đó vào số liệu trong máy để lập bảng tổng hợp thanh toán lơng.
Các bớc tính lơng
B1: Xác định quỹ lơng từng phân xởng. Quỹ lơng từng phân xởng = Tổng sản lợng SP loại cao + Đơn giá SP loại cao + Tổng sản lợng SP loại trung x Đơn giá sản phẩm loại trung + Tổng sản lợng SP loại thấp x Đơn giá SP loại thấp B2: Tính ngày công quy đổi.
Hàng tháng tổ, phân xởng xác định bậc thợ theo năng suất, chất lợng của sản phẩm cho từng tổ, phân xởng.
- Công nhân tay nghề loại 1: Hệ số lơng là 1 - Công nhân tay nghề loại 2: Hệ số lơng là 0,9 - Công nhân tay nghề loại 3: Hệ số lơng là 0,8 - Công nhân tay nghề loại 4: Hệ số lơng là 0,7
Từ việc xác định hệ số lơng ở trên tính tổng ngày công quy đổi cho mỗi tổ và phân xởng. Ngày công quy đổi = Ngày công của x 1+ Ngày công của x 0,9+ Ngày công của x 0,8+ Ngày công của x 0,7
mỗi tổ CN loại 1 CN loại 2 CN loại 3 CN loại 4 B3: Xác định đơn giá ngày công đối với từng bậc công nhân.
Đơn giá ngày công của công nhân loại 1
= Tổng quỹ lơng phân xởng, tổ
Ngày công quy đổi của phân xởng, tổ Đơn giá ngày công của
công nhân loại 2 =
Đơn giá ngày công
của công nhân loại 1 x 0,9
Đơn giá ngày công của
công nhân loại 3 =
Đơn giá ngày công
của công nhân loại 1 x 0,8
Đơn giá ngày công của
công nhân loại 4 =
Đơn giá ngày công
của công nhân loại 1 x 0,7
B4: Tính lơng cho từng công nhân Lơng sản phẩm của 1
công nhân =
Số ngày công
thực tế x
Đơn giá ngày công sản phẩm của công nhân Ví dụ: Tính lơng cho 1 công nhân của phân xởng may quý IV/2003 B1: Xác định quỹ lơng của phân xởng may quý IV/2003. Căn cứ vào bảng báo cáo sản lợng của phân xởng May ta có:
Trong đó: Sản phẩm Đơn giá Loại cao : 52.919 (sản phẩm) Loại trung : 69.071 (sản phẩm) Loại thấp : 3.000 (sản phẩm) 1.285,41 (đ) 1.224,2 (đ) 1.094,12 (đ) Tổng quỹ lơng phân xởng may
= 52.919 x 1.285,41 + 69.071 x 1.224,5 + 3.000 x 1.094,12 = 155.861.690 (đ)
B2: Xác định ngày công quy đổi.
Dựa vào ngày làm việc thực tế và hệ số quy đổi, tính ngày công quy đổi của phân xởng may là : 15.844 (công).
B3: Xác định đơn giá ngày công đối với từng bậc công nhân
Công nhân loại 1 = 155.861.690 = 9.851 (đ)
15.844 Công nhân loại 2 = 9.851 x 0,9 = 8.865,9 (đ)
Công nhân loại 3 = 9.851 x 0,8 = 7.880,8 (đ) Công nhân loại 4 = 9.851 x 0,7 = 6.895,7 (đ) B4: Xác định lơng sản phẩm cho từng công nhân. - Tính lơng sản phẩm cho công nhân: Nguyễn Thị Nga Hởng lơng đơn giá loại 1 : 3222
Ngày công quy đổi : 39
Lơng sản phẩm của Nguyễn Thị Nga : 39 x 9.851 = 384.189 (đ) - Tính lơng sản phẩm cho công nhân: Trần Hoài Thu
Hởng lơng đơn giá loại 1 : 3.565
Ngày công quy đổi : 40
Lơng sản phẩm của Trần Hoài Thu : 40 x 8.865,9 = 354.636 (đ) Bảng tính lơng sản phẩm đợc trình bày nh sau:
STT Họ và tên Mã số Bậc thợ Phép Sản phẩm
Công Tiền Hệ số Đơn giá Thành tiền
1 Nguyễn Thị Nga 3.222 1 39 9.851 384.189
2 Trần Hoài Thu 3.565 2 40 8.865,9 354.636
… … … … … …
Ngoài tiền lơng chính ra, công nhân trực tiếp sản xuất còn đợc hởng phụ cấp thêm giờ. Lơng sản phẩm, phụ cấp thêm giờ sẽ phản ánh vào bảng thanh…
toán lơng rồi từ đó kế toán lập bảng tổng hợp lơng.Sau đó căn cứ bảng thanh toán lơng đợc lập. Kế toán tiến hành lập bảng phân bổ số1 - Bảng phân bổ lơng và BHXH. Căn cứ số liệu ở bảng này kế toán xác định khoản nh sau:
Nợ TK 622 : 2.179.154.316 Có TK 334: 2.179.154.316
BHXH, BHYT, KPCĐ cũng là một yếu tố quan trọng đảm bảo lợi ích của ngời lao động khi ốm đau, tai nạn lao động, thai sản Tại nhà máy tỷ lệ…
trích BHXH, BHYT, KPCĐ nh sau: Phần trích theo lơng là 25% trên tiền lơng, trong đó 19% tính vào chi phí sản xuất và 6% trừ vào lơng 19% mà nhà máy phải chịu đợc tính nh sau:
- BHXH: Trích 15% theo lơng chính của công nhân trực tiếp sản xuất. - BHYT: Trích 2% theo lơng chính của công nhân trực tiếp sản xuất.
- KPCĐ: Trích 2% theo lơng chính của công nhân trực tiếp sản xuất. Theo số liệu của bảng phân bổ số 1, kế toán định khoản nh sau:
Nợ TK 622 : 255.627.845
Có TK 338 : 255.627.845
Chi tiết: TK 338 (2) : 26.908.194
TK 338 (3) : 201.811.457 TK 338 (4) : 26.908.194
Sau đó kế toán tập hợp tất cả tiền lơng và các khoản trích theo lơng để ghi vào bảng phân bổ số 1 và chuyển sang cho kế toán tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp của nhà máy đợc tập hợp tháng đầu năm 2003 là:
Nợ TK622 : 2.434.782.161
Có TK 334 : 2.179.154.316 Có TK 338 : 255.627.845
Biểu số 2:
Bảng phân bổ số 1
Bảng phân bổ tiền lơng và khoản bảo hiểm
(Quý 4 năm 2003)
Đơn vị : đồng
STT Ghi có TK TK 334 - Phải trả công nhân viên TK 338 - Phải trả phải nộp khác
Lơng chính Các khoản khác Cộng có TK 334 KPCĐ (3382) BHXH (3383) BHYT (3384) Cộng có TK 338 1 TK 622: CPNCTT 1.345.409.711 833.744.605 2.179.154.316 26.908.194 201.811.457 26.908.194 255.627.845 2 TK 627: CPSXC 269.081.955 167.148.922 436.230.877 5.381.639 40.362.293 5.381.639 51.125.571 3 TK 642: CP QLDN 179.387.970 111.432.614 290.820.584 3.586.385 26.897.889 3.586.385 34.070.659 Cộng 1.793.879.636 1.112.326.141 2.906.205.777 35.876.218 269.071.639 35.876.218 340.824.075 TK 334: PTCNV 89.693.982 35.877.593 4 5% BHXH 89.693.982 1% BHYT 35.877.593 Kế toán ghi sổ (Ký - họ tên) Kế toán trởng (Ký - họ tên)
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và các khoản bảo hiểm kế toán vào sổ cái TK 622. Biểu số 03. Nhà máy giầy Phúc yên Số cái TK 622 (Quý 4 năm 2003) Đơn vị tính: Đồng Ghi có TK TK 334 TK 338 (2) TK 338 (3) TK 338 (4) Cộng Nợ Cộng có D đầu kỳ P/S trong kỳ 2.179.154.316 26.908.194 201.811.457 26.908.194 2.434.782.161 K/c chi phí NVL 2.434.782.161 Cộng phát sinh 2.434.782.161 2.434.782.161 D cuối kỳ Kế toán ghi sổ (Ký - họ tên) Kế toán trờng (Ký - họ tên)
c. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến công việc phục vụ, quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất nh…
chi phí về tiền công, về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ và các chi phí khác bằng tiền.
Chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí. ở nhà máy giầy Phúc Yên, để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627 - chi phí sản xuất chung, chi tiết cho từng đối tợng bao gồm:
TK 627 (1): Chi phí về nhân viên phân xởng TK 627 (2): Chi phí về vật liệu
TK 627 (3): chi phí về công cụ dụng cụ
TK 627 (4): Chi phí về khấu hao TSCĐ ở phân xởng TK 627 (5): Chi phí về dịch vụ mua ngoài
TK 627 (6): Chi phí khác bằng tiền
Chi phí nhân viên quản lý phân xởng là các khoản lơng, khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) của bộ phận quản lý ở phân xởng nh: quản đốc phân xởng, tổ trởng, hàng tháng kế toán tiền l… ơng căn cứ vào bảng thanh