Phân xởng màng

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty sản xuất và kinh doanh của người tàn tật Hà Nội (Trang 36)

1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty

1.4.3. Phân xởng màng

1.5 Khái quát một số phần hành kế toán của Công ty.

1.5.1 Phần hành kế toán thanh toán

*Ngời làm phần hành kế toán này phải sử dụng các chứng từ thanh toán sau: -Phiếu thu

-Phiếu chi

- Giấy đề nghị thanh toán - Giấy đề nghị tạm ứng

Ngoài ra kế toán thanh toán còn mở sổ theo dõi công nợ của các khách hàng theo các hoá đơn đã xuất.

Các sổ chi tiết kế toán mà kế toán thanh toán phải theo dõi, đó là: - Sổ tiền mặt TK 111

- Sổ tiền gửi ngân hàng TK 112 - Sổ chi tiết tạm ứng - TK 141

- Bảng kê số 11 thanh toán với ngời mua TK 131 - Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán TK 331 - Nhật ký chứng từ số 5

1.5.2 Phần hành kế toán vật t

Kho vật tư Máy trộn màu Máy thổi cuộn

Nhập kho KCS

Máy cắt, dán

Kế toán vật t theo dõi xuất nhập tồn nguyên vật liệu nên phải sử dụng phiếu xuất phiếu nhập kho, thẻ chi tiết vật liệu dụng cụ. Ngoài ra KTVT còn theo dõi xuất nhập tồn thành phẩm và tiêu thụ.

Các tài khoản mà kế toán vật t phải theo dõi là:-Tài khoản 152, 153 - Sổ chi tiết bán hàng- TK5112

- TK 3331

Cuối kỳ kế toán vật t là ngời kết chuyển chi phí và tính giá thành sản phẩm, vì vậy KTVT còn phải theo dõi là các tài khoản chi phí 621 ,622, 627, 641,642,TK 154, 155,156 . …

Một số bảng kê cần dùng cho kế toán vật t là: - Bảng kê số 4

- Bảng kê số 3 - Bảng kê số 9

- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Bảng phân bổ tiền lơng, BHXH .… - Các sổ chi phí SXKD..

- Thẻ tính giá thành sản phẩm…

2. Thực trạng chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty.

2.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.

Theo phơng pháp phân loại chi phí theo công dụng, toàn bộ chi phí sản xuất ở công ty bao gồm:

- Nguyên vật liệu chính.

- Nguyên vật liệu chính tạo nên các sản phẩm nhựa làm bằng nhựa tại công ty: nhựa Melamin, bột bóng, giấy hoa…

Nguyên vật liệu tạo nên sản phẩm may của công ty: vải, chỉ, cúc…

- Chi phí nguyên vật liệu phụ: để hoàn thiện một số sản phẩm ngoài nguyên vật liệu chính còn có rất nhiều nguyên vật liệu phụ tuy không cấu thành nên thực thể sản phẩm song nó có những tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất: bột xoa khuôn, nớc cất, hồ dán… các loại nguyên vật liệu này chủ yếu là mua ngoài (thị trờng trong nớc).

- Chi phí tiền lơng công nhân sản xuất: tiền lơng của công nhân bao gồm các khoản tiền lơng chính đợc tính trên đơn giá tiền lơng, ngoài ra còn các khoản phụ cấp, trách nhiệm nh: ăn tra, độc hại, ca ba…

- Chi phí BHXH: hiện nay Công ty thực hiên theo chế độ trích BHXH cho công nhân viên tính trên 19% tổng số tiền lơng thực tế trả cho công nhân sản xuất (15% BHXH, 2% kinh phí công đoàn, 2% BHYT).

- Chi phí sản xuất chung là các khoản liên quan đến phục vụ quản lý sản xuất và chế tạo sản phẩm.

+ Chi phí nhân viên phân xởng la các khoản tiềnlơng và BHXH phải trả cho nhân viên trực tiếp quản lý sản xuất tại phân xởng sản xuất.

+ Chi phí vật liệu, công cụ dùng cho việc sửa chữa trực tiếp máy móc thiết bị, nhà xởng, thiết bị và dụng cụ dùng cho phục vụ quản lý tại phân xởng.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định là việc khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí sản xuất phần giá trị hao mòn của tài sản cố định (nhà xởng, máy móc thiết bị tại phân xởng).

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm các khoản chi phí điện nớc, điện thoại…

+ Chi phí khác bằng tiền là các khoản chi phí hội nghị tiếp khách đợc phép tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. Trong quá trình tôngr hợp chi phí vào đối tợng trực tiếp sản xuất (TK 154), chi phí sản xuất đợc tập hợp qua 3 khoản mục chính:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung.

Với quy trình công nghệ sản xuất liên tục, hoạt động sản xuất, chế tạo diễn ra ở các tổ trong từng phân xơng khác nhau, các đơn vị sản phẩm vận động từ tổ sản xuất này qua tổ sản xuất khác một cách liên tục cho đến khi hoàn thành (trở thành sản phẩm).

ở phân xởng nhựa sản phẩm đợc làm qua các tổ nh: tổ hoa, tổ cắt hoa, các tổ máy, tổ hấp bột, tổ mài bavia…

ở phân xởng may gồm có tổ cắt, tổ may, tổ thùa…

ở phân xởng màng có các tổ trộn màu nhựa, tổ phụ trách máy thổi cuộn…

Do đó đối tợng kế toán tập hơp chi phí sản xuất là theo từng phân xởng đến kỳ tính giá thành mới phân bổ gián tiếp chi phí cho từng sản phẩm.

2.3. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty sản xuất và kinh doanh của ngời tàn tật Hà Nội đợc áp dụng là phơng pháp kê khai thờng xuyên.

- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng là phơng pháp trực tiếp, sau đó đến kỳ tính giá thành mới áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bố chi phí cho từng loại sản phẩm. Do đó trên các bảng phân bổ, bảng kê, sổ chi tiết không chi tiết cho các loậi sản phẩm mà chỉ tập hợp chi phí dến phân xởng.

Theo phơng pháp này việc tập hợp và phân bổ các khoản chi phí sản xuất ở Công ty đợc thực hiện nh sau:

2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

* Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu.

Khi một hợp đồng đợc ký kết với khách hàng, phòng kế hoạch sẽ lập một lệnh về sản xuất sản phẩm. Trong đó ghi rõ yêu cầu về sản xuất sản phẩm nh thời gian sản xuất, số lợng sản phẩm, quy cách mẫu mã, thời gian trả hàng… và định mức về nguyên vật liệu cho các sản phẩm đó.

Các phân xởng tiến hành sản xuất dựa trên lệnh sản xuất đó để viết phiếu xin lĩnh vật t lên phòng kế toán sau đó phòng kế toán viết phiếu xuất vật t.

Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất vật t, kế toán vật t ghi vào sổ chi tiết vật t phần xuất. Phiếu xuất kho gồm 3 liên: 01 lu lại phòng kế toán, 01 giao cho thủ kho, 01 để lại phân xởng.

Công ty sản xuất kinh doanh của ngời tàn tật bao gồm 3 phân xởng. + Phân xởng nhựa chuyên sản xuất các loại bát nhựa.

+ Phân xởng may sản xuất các mặt hàng may mặc nh quần áo, chăn màn cho y tế.

+ Phân xởng màng sản xuất các loại túi đựng rác.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xởng. Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tiến hành lập và phân loại trực tiếp những chi phí đó theo từng phân xởng. Những chi phí xuất dùng cho bộ phận nào, vào mục đích gì đợc tập hợp trực tiếp vào các tài khoản 621 chi tiết từng phân xởng.

6211 Phân xởng nhựa. 6212 Phân xởng may. 6213 Phân xởng màng.

* Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực hiện nh sau:

- Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi vào sổ chi tiết nhập xuất tồn theo từng thứ vật t. Cuối tháng căn cứ vào giá thực tế vật t tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ và số lợng tơng ứng để tính dơn giá bình quân cho cả kỳ.

- Sử dụng đơn giá bình quân cả kỳ để tính giá thực tế từng thứ vật t đó xuất dùng trong kỳ. Từ đó ghi vào cột giá trị xuất trong sổ chi tiết vật t.

- Đồng thời hàng ngày kế toán sử dụng phiếu xuất vật t để ghi vào bảng kê chi tiết xuất vật t cho từng phân xởng (theo số lợng).

- Cuối tháng căn cứ vào đơn giá đã tính đợc ở sổ chi tiết vật t để tính và ghi vào chỉ tiêu giá trị xuất trong bảng kê xuất tính vật t theo phân xởng. Sử dụng bảng kê xuất vật t theo từng phân xởng để lập bảng phân bổ vật t (bảng phân bổ số 2).

- Sử dụng bảng phân bổ số 2 để lập bảng kê số 4 liên quan đến phat sinh nợ tài khoản 621, 627… chi tiết theo từng phân xởng và đối ứng có tài khoản 152,153… chi tiết cho 3 phân xởng.

- Căn cứ vào bảng kê số 4 phần chi phí nguyên vật liệu kế toán ghi số liệu vào nhật ký số 7. Từ nhật ký số 7 vào các sổ cái TK 621, 622, 627 chi tiết cho phân xởng May, Nhựa, Màng.

- Căn cứ vào các sổ cái các TK 621, 622, 627 kế toán vào sổ cái tài khoản 154 - kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Biểu số 1.

Bảng kê xuất vật liệu cho phân xởng nhựa

Tháng 6 năm 2002

Chứng từ Diễn giải Dùng cho sản xuất Dùng cho

quản lý phân xởng 152 Số Ngày Số lợng Số tiền 3 5/6 Melamin 150 kg 2.099.850 5 7/6 Bột bóng 200 kg 6.742.400 6 8/6 Melamin 230 kg 3.219.770 8 9/6 Bột xoa khuôn 120 kg 4.680.000 11 12/6 Mỡ bảo dỡng 502.000 13 15/6 … … … … … … … … 26 25/6 Melamin 420 kg 5.879.580

27 26/6 Dầu lau máy 300.000

Cộng 783.034.565 2.200.745

Biểu số 2.

Doanh nghiệp: ……

Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu công cụ, dụng cụ

Số TT

Ghi có các TK Đối tợng

SD (ghi nợ các TK)

Tài khoản 152 Tài khoản 153

HT TT HT TT 1 TK 621 1.831.904.981 29.858.128 6211 PX Nhựa 777.904.888 5.129.677 6212 PX May 964.799.777 23.028.451 62113 PX Màng 89.200.316 1.700.000 2 TK 627 79.079.392 4.472.294 6271 PX Nhựa 32.000.932 2.200.745 6272 PX May 41.756.052 1.971.549 6273 PX Màng 5.322.408 300.000 3 TK 641 7.535.000 4 TK 642 11.247.500 1.910.984.373 53.112.922 Ngày 30 tháng 6 năm 2002 Ngời lập bảng Kế toán trởng

(Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)

Ví dụ: Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tháng 6/2002, tổng số nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ cho

Phân xởng nhựa là : 777.904.888 Phân xởng may là : 946.799.777 Phân xởng mang là : 89.200.316

Số liệu này đợc chuyển để ghi vào bảng kê số 4 ghi vào dòng nợ tài khoản 621

Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ chi phí về tiền lơng và trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn… khoản chi phí này chiếm tỷ lệ tơng đối lổntng cơ cấu giá thành sản phẩm ở Công ty.

Hiện nay Công ty trả lơng cho công nhân sản xuất theo hai hình thức: l- ơng sản phẩm và lơng thời gian. Nhng chủ yếu là hình thức lơng sản phẩm.

Lơng sản phẩm của công nhân

trực tiếp sản xuất = Số sản phẩm hoàn thành x Đơn giá sản phẩm

Tiền lơng cấp bậc tính theo ngày = Hệ số tiền lơng x lơng cơ bản / số ngày làm việc trong tháng Đối với hình thức trả lơng theo sản phẩm, công nhân sản xuất ở 3 phân x- ởng đợc hởng mức lơng theo đơn giá trên từng loại sản phẩm mà Công ty quy định, từng công việc trên từng quy trình công nghệ.

Hàng ngày căn cứ vào các phiếu giao việc, bộ phận tiền lơng tập hợp đợc phải chi phí nhân công theo từng loại sản phẩm.

Chi phí nhân công cho từng sản phẩm ở 3 phân xởng là tính theo số lợng sản xuất ở từng tổ trong mỗi phân xởng cụ thể.

Bên cạnh việc tính lơng theo sản phẩm công nhân trực tiếp còn đợc tính l- ơng theo thời gian, trong những trờng hợp nghỉ phép, ốm đau, thai sản, học việc… có những bộ phận đợc tính theo thời gian nh: bộ phận văn phòng, bộ phận sản xuất phụ trợ (bộ phận cơ điện).

Nh vậy tổng tiền lơng của công nhân sản xuất gồm 2 bộ phận: tổng tiền l- ơng sản phẩm + tổng tiền lơng thời gian.

Cùng với các ngày lễ lớn trong năm, Công ty còn có các khoản lơng th- ởng cho các cán bộ công nhân viên, nhằm gắn bó trách nhiệm của họ với Công

ty nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả.

* Thực tế kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty.

- Cuối tháng nhân viên thống kê căn cứ vào bảng chấm công, phiếu giao việc, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, bảng thanh toán tiền lơng sản phẩm cho công nhân, giấy báo ốm, giấy xin nghỉ phép, giấy báo làm việc ngoài giờ ở 3 phân xởng. Bộ phận tiền lơng tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ, sau đó tiến hành lập bảng thanh toán lơng của từng phân xởng.

Hàng tháng Công ty thực hiện trích BHXH là 15%, BHYT là 2%, kinh phí công đoàn2% theo hệ số lơng cơ bản của từng công nhân.

Biểu số:

Bảng tính lơng tháng 6 năm 2002 phân xởng nhựa

TT Họ tên LCB BHXH BHYT KPCĐ SLSP TT 1 Nguyễn Văn Thờng 2,92 91.980 12.264 12.264 5.600 873.600 2 Trần Cảnh Điệp 3,48 109.620 14.616 14.616 5.800 904.800 ... ... ... ... ... ... ... ... 71 Nguyễn Trọng Xuân 2,54 80.010 10.668 10.668 6.000 936.000 72 Lý Nhận Lơng 2,84 89.460 11.928 11.928 5.900 924.000 208,3 6.561.450 874.825 874.825 402.150 62.735.400

Bảng lơng quản lý phân xởng tháng 6 năm 2002

LCB BHXH BHYT KPCĐ

Đỗ Văn Hùng 3,23 101.745 13.566 13.566

Nguyễn Văn Hải 2,74 73.677 10.080 10.080

Cộng 175.422 23.646 23.646 222.714

LSP 1.150.000 2.372.714

1.000.000

Cụ thể đợc minh họa nh sau: dựa vào bảng tính lơng tháng 6/2002 ở phân xởng nhựa.

+ Số công nhân là 72 ngời

+ Tổng hệ số cấp bậc lơng 208,3

- Số tiền lơng cơ bản của 72 ngời là: 210.000 x 208,3 = 43.743.000 - Việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ nh sau:

BHXH 43.743.000 x 15% = 6.561.450

BHYT = KPCĐ 43.743.000 x 2 % = 874.825

Và tổng các koản trích là 8.311.100. Kế toán làm bút toán sau:

Nợ TK 622 Phân xởng nhựa 8.311.100

BHXH 43.743.000 x 15% = 6.561.450

BHYT = KPCĐ 43.743.000 x 2 % = 874.825

Có TK 338 8.311.100

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng ở các phân xởng, kế toán tiến hành lập bảng lởng của toàn Công ty.

Sau khi lập bảng lơng của toàn Công ty, kế toán tiền lơng lập bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”.

Ví dụ: Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ tiền lơng tháng 6 năm 2002. Số liệu này đợc ghi vào bảng kê số 4, dòng nợ TK 622 phân xởng Nhựa, phân xởng May, phân xởng Màng, và cột có TK 334, 338.

Cuối tháng các khoản chi phí nhân công trực tiếp đợc kêt chuyển sang TK 154 theo từng đối tợng, từng phân xởng.

2.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung có tính chất tổng hợp, nó bao gồm toàn bộ chi phí phục vụ cho công tác quản lý, tổ chức và điều hành cho quá trình sản xuất ở phạm vi Công ty, các phân xởng sản xuất…Tại Công ty khoản muc chi phí này bao gồm:

- Chi phí vầt liệu, công cụ, dụng cụ. - Chi phí quản lý.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định. - Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Chi phí khác bằng tiền.

ở Công ty các loại chi phí này bao gồm: chi phí vật liệu phụ, chi phí nguyên liệu, chi phí phụ tùng thay thế, chi phí phế liệu và chi phí về công cụ, dụng cụ. Các chi phí này phát sinh thực tế trong tháng xuất dùng cho mục đích phục vụ hay quản lý đều đợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung.

Thủ tục giao nhận: tất cả các loại vật liệu khác và công cụ, dụng cụ đợc trên một sổ chi tiết, và giá thành thực tế xuất kho cũng đợc tính theo đơn giá bình quân. Do đó trong tháng, kế toán chỉ theo dõi tình hình xuất kho về mặt số lợng. Cuối tháng kế toán căn cứ vào phiếu xuât vật t để tính giá trị thực tế công cụ, dụng cụ và các vật liệu khác xuất dùng ở 3 phân xởng trong bảng kê xuất vật

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty sản xuất và kinh doanh của người tàn tật Hà Nội (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w