Đồng tiền chung Châu Âu

Một phần của tài liệu Chương 2_ Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 31 - 36)

- EU có 4 cơ quan chính là Hội đồng bộ trưởng, Ủy Ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu và Tòa án Châu Âu

Đồng tiền chung Châu Âu

• 1990, ý tưởng cho ra đời đồng tiền chung Châu Âu, ban đầu có tên là ECU (European Currency Unit), sau này đổi thành đồng EURO (EUR)

• 1/1/1994, viện tiền tệ Châu Âu thành lập, sau này trở thành Ngân hàng TW Châu Âu

• 1/1/1999, EU bắt đầu ấn định tỷ giá chuyển đổi EUR • 28/2/2002, đồng EUR chính thức trở thành đồng tiền

EMU

• EU không bắt buộc tất cả các thành viên phải tham gia liên minh tiền tệ cùng một lúc, các thành viên trong EMU phải giữ được 5 tiêu chí quy định:

(1) Mức thiếu hụt ngân sách < 3% so với GDP (2) Nợ nhà nước < 60% GDP

(3) Lạm phát < 1,5%

(4) Lãi suất tín dụng <2%

EMU

• Những nước tham gia hệ thống EMU ngay từ ngày 1/1/1999: Hà Lan, Luxemburg, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Đức, Ireland, Ý, Tây Ban Nha, Bỉ, Áo, Pháp.

• Hiện nay giá trị đồng EUR cao hơn đồng USD

HIỆP HỘI THƯƠNG MẠI TỰ DO CHÂU ÂU EFTA EFTA

• Các thành viên đầu tiên của EFTA năm 1960 gồm: Anh, Áo,NaUy, Đan Mạch, Bồ Đào

Nha, Thuỵ Sĩ, Thuỵ Điển. Phần Lan tham gia với tư cách là quan sát viên.

• Các thành viên rời bỏ EFTA để gia nhập

EEC, sau đó là EU. Đến 1995 chỉ còn 4 quốc gia thành viên

KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO CHÂU ÂU EFTA EFTA

• Các thành viên thuộc Châu Âu nhưng không tham gia EU đó là Iceland, Liechtenstein, Na Uy, Thụy sĩ chỉ liên kết với nhau ở dạng hợp tác về thuế quan

• Các nước này là các nước giàu, có

GNI/người khá cao, thấp nhất ở Iceland

cũng đạt hơn 26.000 USD, cao nhất là Thụy sĩ: 43.700 USD

Một phần của tài liệu Chương 2_ Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(53 trang)