Tóm tắt nội dung môn học

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo trình độ đại học_ ngành Hệ thống thông tin (Trang 30 - 58)

VI INT4054 Khoá luận tốt nghiệp hoặc tương đương 7 Bộ môn HTTT

5. Tóm tắt nội dung môn học

Danh sách Tóm tắt nội dung môn học trong mục này không bao gồm các môn học trong các khối kiến thức chung trong ĐHQGHN (ngoại trừ hai môn Tin học cơ sở

1 và Tin học cơ sở 4).

[5]. Tin học cơ sở 1

Tên môn học: Tin học cơ sở 1 (Fundamental Informatics 1)

Mã số môn học: INT1003 Số tín chỉ: 2

Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung:

Các khái niệm cơ bản về công nghệ thông tin; Các khái niệm về lập trình, thuật toán, cấu trúc dữ liệu; Nguyên lý máy tính: cấu trúc cơ bản, nguyên lý Von Neumann, các thiết bị của máy tính, nguyên lý máy tính, sự tiến triển của máy tính; Phần mềm: phần mềm hệ thống (hệđiều hành), phần mềm ứng dụng, phần mềm công cụ (các hệ dịch...); Các lĩnh vực nghiên cứu của công nghệ thông tin, các lĩnh vực áp dụng của công nghệ

thông tin; Đạo đức và pháp luật liên quan đến công nghệ thông tin.

[6]. Tin học cơ sở 4

Tên môn học: Tin học cơ sở 4 (Foundamental Informatics 4)

Mã số môn học: INT1006 Số tín chỉ: 3

Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung:

Ngôn ngữ C++: Mởđầu (Khái niệm về lập trình, Các ngôn ngữ lập trình, Ngôn ngữ lập trình C++); Các kiểu dữ liệu cơ bản và các phép toán (Các kiểu dữ liệu cơ bản; Biến, hằng và biểu thức; Các phép toán); Cấu trúc chương trình đơn giản (Cấu trúc chương trình, Hàm main và đối số dòng lệnh, Khai báo biến, Tệp bao hàm (include), Câu lệnh); Xuất nhập dữ liệu đơn giản (Xuất dữ liệu ra thiết bị chuNn cout, Nhập dữ liệu từ thiết bị

chuNn cin); Các cấu trúc điều khiển đơn giản (Cấu trúc tuần tự, Cấu trúc rẽ nhánh if_ switch), Cấu trúc lặp for_while_do while); Mảng, con trỏ và xâu ký tự (Mảng một chiều và nhiều chiều, Con trỏ và địa chỉ, Các phép toán với con trỏ, Liên hệ giữa con trỏ và mảng, Xâu ký tự và một số hàm làm việc với xâu ký tự); Giới thiệu về hàm (Khái niệm, Prototype, định nghĩa và các kiểu của hàm, Biến cục bộ, Truyền tham số và giá trị trả

lại, Nạp chồng các hàm, Hàm inline, Đệ quy); Hướng đối tượng (Khái niệm về đối tượng và tính đóng gói, Lớp và đối tượng, Khởi tạo và hủy đối tượng, Thuộc tính và phương thức, Cơ chế che dấu thông tin, Khái niệm về kế thừa và đa hình, Một số lớp đối tượng định nghĩa sẵn của C++); Làm việc với tệp (Các lớp thao tác với tệp, Đọc và ghi tệp tuần tự, Đọc và ghi tệp ngẫu nhiên,Thực hành trên máy).

CTĐT- ĐH - HTTT-31

[16]. Đại số

Tên môn học: Đại số (Algebra)

Mã số môn học: MAT1093 Số tín chỉ: 4

Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung:

Số thực - Số phức - Đa thức - Phân thức (Tập hợp và ánh xạ; Trường số thực; Trường số

phức; Đa thức); Định thức - Ma trận - Hệ phương trình tuyến tính (Ma trận - định thức; Hệ phương trình tuyến tính).

[17]. Giải tích 1

Tên môn học: Giải tích 1 (Mathematical Analysis 1)

Mã số môn học: MAT1094 Số tín chỉ: 5

Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung:

Giới hạn - Hàm số liên tục (Giới hạn dãy số thực; Giới hạn hàm số. Hàm số liên tục); Phép tính vi phân hàm một biến (Đạo hàm và vi phân cấp I, Đạo hàm và vi phân cấp cao; Ứng dụng khảo sát hàm số); Tích phân một lớp (Nguyên hàm; Tích phân xác định; Tích phân suy rộng); Hàm nhiều biến (Giới hạn và liên tục; Đạo hàm và vi phân; Ứng dụng)

[18]. Giải tích 2

Tên môn học: Giải tích 2 (Mathematical Analysis 2)

Mã số môn học: MAT1095 Số tín chỉ: 5

Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung:

Không gian Vectơ - Ánh xạ tuyến tính (Không gian Vectơ; Ánh xạ tuyến tính; Phép biến đổi tuyến tính (Tự đồng cấu)); Không gian Euclide - Dạng toàn phương (Không gian Véctơ Euclide; Dạng toàn phương); Hình học giải tích (Biến đổi toạ độ; Đường cong bậc hai; Mặt cong bậc hai)

[19]. Cơ-Nhiệt

Tên môn học: Cơ-Nhiệt (Mechan-Thermodynamics)

Mã số môn học: PHY1100 Số tín chỉ: 3

Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung:

CTĐT- ĐH - HTTT-32 Cơ học: Động học chất điểm; động lực học chất điểm (Lực và khối lượng; Ba định luật Cơ học: Động học chất điểm; động lực học chất điểm (Lực và khối lượng; Ba định luật Newton và áp dụng); Chuyển động trong hệ quy chiếu phi quán tính; Công và năng lượng, Trường hấp dẫn và chuyển động trong trường xuyên tâm; Cơ sở của thuyết tương

đối hẹp. Nhiệt học: Nhiệt độ, đo nhiệt độ, Nguyên lý số (0) của nhiệt động lực học; Nhiệt và nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học; Thuyết động học chất khí (Chuyển

động nhiệt, Số Avogadro, khí lý tưởng, các định luật phân bổ phân tử), Các hiện tượng

động học trong chất khí; Entropy và nguyên lý thứ hai của nhiệt động học.

[20]. Điện-Quang

Tên môn học: Điện-Quang (Electro-Optics)

Mã số môn học: PHY1101 Số tín chỉ: 3

Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung:

Điện: Điện trường trong chân không (Định luật Coulomb, Định lý Ostrogradsky-Gauss và ứng dụng); Vật dẫn trong điện trường (Thuyết điện tử tự do trong kim loại, Sự cân bằng điện tích trên vật dẫn, các loại tụ điện); Năng lượng của điện trường; Dòng điện không đổi (Định luật Ohm theo quan điểm vi mô- vĩ mô, Định luật Joule-Lenz, Quy tắc Kirchhoff); Từ trường (Định luật Biot-Savart-Laplace, Định luật về dòng toàn phần đối với từ trường, Định lý Ostrogradsky-Gauss đối với từ trường); Lực điện từ (Lực Lorentz, Hiệu ứng Hall, Cyclotron); Cảm ứng điện từ (định luật Faraday và định luật Lentz, Dòng Foucault); Cơ sở lý thuyết Maxwell đối với trường điện từ. Quang: Cơ sở

quang sóng (Biểu diễn và các loại sóng sơ cấp, sự truyền sóng); Sự phân cực ánh sáng; Quang lượng tử (Đặc trưng của bức xạ nhiệt, định luật Kirchhoff, Các định luật về bức xạ nhiệt); Laser (Nguyên lý hoạt động của laser, Một số loại laser thông dụng, Một số ứng dụng của laser)

[21]. Xác suất thống kê

Tên môn học: Xác suất thống kê (Probability and Statistics)

Mã số môn học: MAT1001 Số tín chỉ: 3

Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung:

Phần các kiến thức cơ sở: cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về xác suất thống kê và quá trình ngẫu nhiên;

Phần vận dụng các kiến thức cơ sở: thông qua các bài tập và một vài ví dụ về sử dụng các kiến thức này trong thực tế.

[22]. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

Tên môn học: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)

CTĐT- ĐH - HTTT-33

Số tín chỉ: 3 Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung:

Khái niệm và ảnh hưởng của cấu trúc dữ liệu đối với phần mềm máy tính; Các cấu trúc dữ liệu cơ bản cùng với các thuật toán thao tác trên chúng; đánh giá yêu cầu thời gian và không gian của thuật toán. Hiệu quả của các cài đặt khác nhau của các kiểu dữ liệu trừu tượng đơn giản. Lựa chọn các cấu trúc dữ liệu và giải thuật thích hợp cho các bài toán chuNn.

[23]. Tín hiệu và hệ thống

Tên môn học: Tín hiệu và hệ thống (Signals and Systems)

Mã số môn học: ELT2035 Số tín chỉ: 3

Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung:

Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản; Biểu diễn tín hiệu và hệ thống thời gian-rời rạc; Tổng chập; Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng; Biến đổi Fourier, biến đổi Z và biến đổi Fourier rời rạc; Thiết kế bộ lọc đơn giản; Lấy mẫu tín hiệu, chuyển đổi A/D và D/A; Hệ thống thời gian rời rạc LTI trong miền biến đổi; Xử lý số tín hiệu thời gian liên tục.

[24]. Toán học rời rạc

Tên môn học: Toán học rời rạc (Discrete Mathematics)

Mã số môn học: INT1050 Số tín chỉ: 4

Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung:

Quan hệ và biểu diễn quan hệ; Đại số Boole (Hàm boole và biểu thức Boole, Đại số

Boole, Các cổng lôgic và tổ hợp các cổng lôgíc, Cực tiểu hoá các mạch); Lôgic mệnh đề

và lôgic vị từ (Cú pháp, Ngữ nghĩa); Đồ thị: các dạng đồ thị và biểu diễn đồ thị; Đường (chu trình) Euler và Hamilton, bài toán tìm đường đi ngắn nhất trong đồ thị; Đồ thị

phẳng - sắc số của đồ thị và bài toán tô màu đồ thị. Cây (Định nghĩa, biểu diễn, các đặc trưng của cây, duyệt cây, ứng dụng của cây, cây nhị phân).

[25]. Lập trình hướng đối tượng

Tên môn học: Lập trình hướng đối tượng (Object-oriented programming)

Mã số môn học: INT2204 Số tín chỉ: 3

Môn học tiên quyết: INT2203 Tóm tắt nội dung:

CTĐT- ĐH - HTTT-34

Các kiến thức về lập trình thao tác với các đối tượng; phong cách, đặc điểm, ưu/nhược của lập trình hướng đối tượng. Khái quát về lập trình hướng đối tượng: trừu tượng hóa,

đối tượng, lớp, phương thức, truyền tham số, đóng gói, thừa kế, đa hình. Thiết kế hướng

đối tượng: Khái niệm mẫu thiết kế và sử dụng các API; ký pháp UML.

[26]. Kiến trúc máy tính

Tên môn học: Kiến trúc máy tính (Computer organization & architecture)

Mã số môn học: INT2205 Số tín chỉ: 3

Môn học tiên quyết: INT2203 Tóm tắt nội dung:

Khái niệm chung về kiến trúc và tổ chức máy tính. Kiến trúc và tổ chức các thành phần chính của máy tính : bộ vi xử lý (thành phần, chu trình lệnh, format lệnh, ađressing, tập lệnh), bộ nhớ (chính, cache, các kỹ thuật tổ chức bộ nhớ lớn, ánh xạ cache, …), thiết bị

ngoại vi và hệ thống liên kết bus. Các phương pháp biểu diễn các kiểu số trong máy tính, các mạch xử lý số học (cộng, trừ, nhân, chia, ...), và logic (and, or, not, ...).

ChuNn đầu ra môn học:

• Trình bày lại được các thành phần cơ bản của máy tính

• Trình bày lại được các mạch cơ bản để xây dựng lên bộ vi xử lý

• Trình bày lại được đại số boolean được ứng dụng trong thiết kế các mạch logic và xử lý số

• Trình bày lại được các phương pháp biểu diễn các kiểu dữ liệu số

• Trình bày được các bước xử lý (chu trình lệnh) của bộ vi xử lý khi thực hiện các lệnh

• Trình bày cấu tạo của RAM, cơ chếđánh địa chỉ, cơ chếđọc/ghi vào RAM • Trình bày lại được cơ chế pipeline để tăng tốc độ xử lý

• Sử dụng được một ngôn ngữ máy (chẳng hạng tập lệnh của Intel) để viết một số

chương trình đơn giản

• Trên cở sở hiểu biết về môn học này có thể có kiến thức tối ưu khi viết chương trình ứng dụng sau này

[27]. Nguyên lý Hệđiều hành

Tên môn học: Nguyên lý Hệđiều hành (Principles of Operating systems)

Mã số môn học: INT2206 Số tín chỉ: 3

Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung:

CTĐT- ĐH - HTTT-35

Môn học cung cấp cho học sinh những khái niệm cơ bản về hệđiều hành máy tính: phân loại, nguyên lý, cách làm việc, phân tích thiết kế và chi tiết về một số hệ điều hành cụ

thể. Môn học gồm 5 phần chính, trong đó phần 1 giới thiệu về tổng quan, lịch sử của các hệ điều hành. Phần 2 nghiên cứu các phương thức quản lý tiến trình, quản lý bộ nhớ

trong, phần 3 giới thiệu về quản lý lưu trữ (bao gồm quản lý bộ nhớ trong và ngoài). Phần 4 dành để nghiên cứu vào ra của hệđiều hành và phần 5 dành cho vấn đề bảo vệ, an ninh hệ thống.

ChuNn đầu ra môn học:

• Trình bày được chức năng, nhiệm vụ của hệđiều hành • Phân loại được một số loại hệđiều hành

• Trình bày được các phương pháp quản lý bộ nhớ (MFT, MVT, phân trang, phân

đoạn)

• Các giải thuật thay trang (tối ưu, FIFO, LRU, ...)

• Trình bày được khái niệm tiến trình, các vấn đề liên quan đến quản lý tiến trình: các phương pháp lập lịch (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn). Các phương pháp lập lịch CPU cụ thể (FCFS, SJF, ...)

• Trình bày các phương pháp quản lý lưu trữ (danh sách liên kết, phương pháp chỉ

số, ...)

[28]. Mạng máy tính

Tên môn học: Mạng máy tính (Computer networks)

Mã số môn học: INT2209 Số tín chỉ: 3

Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung:

Các mô hình mạng (OSI, Internet). TCP/UDP. Tầng vật lý. Tầng liên kết dữ liệụ Tầng (phụ) truy cập trung gian. IP. Định tuyến. Các ứng dụng Internet. Bảo mật và mã hóạ Chất lượng dịch vụ (QoS). Khái niệm về lập trình mạng: Gọi hàm từ xa (RPC), biểu diễn dữ liệu, APỊ

[29]. Cơ sở dữ liệu

Tên môn học: Cơ sở dữ liệu (Fundamentals of database systems)

Mã số môn học: INT2207 Số tín chỉ: 3

Môn học tiên quyết: INT1006 Tóm tắt nội dung:

Khái niệm CSDL, các mô hình CSDL, khái quát các phương pháp thiết kế và thao tác trên CSDL…. Tập trung vào mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ: Các khái niệm cơ bản trong

CTĐT- ĐH - HTTT-36

mô hình CSDL quan hệ như sơđồ quan hệ, khoá, khoá tối thiểu, các cấu trúc lôgic về họ

phụ thuộc hàm, chuNn hoá cơ sở dữ liệu quan hệ và các đặc trưng liên quan. Hệ quản trị

cơ sở dữ liệu: các thành phần cơ bản và ngôn ngữ thao tác dữ liệu, Truy vấn và xử lý truy vấn. Minh hoạ bằng SQL và hệ quản trị DB2 hoặc Oraclẹ

ChuNn đầu ra môn học:

• Trình bày lại được khái niệm CSDL, phân loại các loại mô hình CSDL

• Trình bày được các khái niệm cơ bản trong mô hình CSDL quan hệ như sơ đồ

quan hệ, khoá, khoá tối thiểu, các cấu trúc lôgic về họ phụ thuộc hàm, chuNn hoá cơ sở dữ liệu quan hệ (các chuNn 1, 2, 3); và các đặc trưng liên quan. Có thể

chuNn hóa một hệ CSDL đã cho theo các chuNn nói trên

• Trình bày được các phép toán trên hệ CSDL quan hệ (chiếu, nối, ...); ánh xạđược các phép toán trên sang các câu lệnh SQL

• Có thể cài đặt được một CSDL trên một hệ quản trị CSDL cụ thể như DB2 hoặc Oracle,

• Trên những kiến thức đã học, sinh viên có thể thiết kế một CSDL cho một bài toán thực tế.

[30]. Công nghệ phần mềm

Tên môn học: Công nghệ phần mềm (Software engineering)

Mã số môn học: INT2208 Số tín chỉ: 3

Môn học tiên quyết: INT1006 Tóm tắt nội dung:

Giới thiệu về qui trình phần mềm (xác định yêu cầu, phân tích, thiết kế, lập trình, kiểm thử, bảo trì…), mô hình hóa và biểu diễn thiết kế phần mềm sử dụng ký hiệu UML. Phương pháp và công cụ quản lý dự án và quản lý cấu hình. Các khái niệm về kiểm thử

phần mềm: kiểm thửđơn vi, kiểm thử tích hợp. Cung cấp những hiểu biết cơ sở tối thiểu về việc tổ chức nhóm nhân lực phát triển sản phNm phần mềm theo quy cách công nghiệp, kỹ nghệ.

[31]. Cơ sở Hệ thống thông tin

Tên môn học: Cơ sở Hệ thống thông tin (Foundation of Information Systems)

Mã số môn học: INT3201 Số tín chỉ: 4

Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung:

Đặc trưng của kỷ nguyên số, các thành phần của HTTT (phần cứng, phần mềm, dữ liệu, mạng, phương tiện, nhân lực, dịch vụ, đối tác), HTTT trong tổ chức, toàn cầu hóa và

CTĐT- ĐH - HTTT-37

bản địa hóa đối với HTTT, đánh giá HTTT (độ tích hợp vào quy trình tổ chức, tăng cường lợi thế, nghịch lý hiệu quả của CNTT, đánh giá đầu tư), ý nghĩa an toàn HTTT trong thời đại Internet và WWW, HTTT với tri thức doanh nghiệp, HTTT tổng thể cho doanh nghiệp.

ChuNn đầu ra môn học ([IS2010]): Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên:

• Hiểu được cách thức và lý do HTTT được sử dụng ngày naỵ

• Giải thích các thành phần công nghệ, con người, và tổ chức của HTTT. • Hiểu được quá trình toàn cầu hoá và vai trò HTTT trong sự tiến hóa nàỵ

• Hiểu cách doanh nghiệp sử dụng HTTT cho lợi thế cạnh tranh phù hợp với tính cần thiết cạnh tranh.

• Hiểu được giá trị của đầu tư HTTT cũng như biết cách hình thức hóa một trường hợp kinh doanh cho một HTTT mới, bao gồm cả dự toán cả chi phí và lợi ích.

• Biết được các thành phần chính của một hạ tầng HTTT

• Giảm thiểu rủi ro cũng như lập kế hoạch và khắc phục thảm hoạ.

• Hiểu cách HTTT tạo nên các hình thức thương mại mới giữa các cá nhân, tổ chức, và chính quyền.

• Nhận thức được công nghệ mới cho phép các hình thức truyền thông, hợp tác và quan hệđối tác mớị

• Hiểu cách HTTT cung cấp các thông tin cần thiết đạt được thông minh kinh doanh

để hỗ trợ ra quyết định cho các cấp độ và chức năng khác nhau của tổ chức.

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo trình độ đại học_ ngành Hệ thống thông tin (Trang 30 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)