Vòng quay trọng số Robin (WRR)

Một phần của tài liệu 233835 (Trang 45 - 46)

Hàng đợi WRR đƣa ra để giải quyết vấn đề thứ nhất trong hai nhƣợc điểm của FQ đã đƣợc thảo luận trong phần 2.3.3, đó là FQ không có khả năng phân phối băng thông đầu ra cho các lớp lƣu lƣợng đến tùy theo yêu cầu của chúng. Hàng đợi WRR chia băng thông đầu ra cho các lớp lƣu lƣợng đến tùy theo yêu cầu băng thông của chúng. Hàng đợi WRR cũng đƣợc biết đến nhƣ hàng đợi dựa trên lớp hay hàng đợi điều chỉnh.

Hình 2.13 trình bày về WRR. Đầu tiên, các luồng lƣu lƣợng đến đƣợc phân nhóm vào m lớp và băng thông cổng ra đƣợc phân bố cho m lớp tùy theo trọng số thích hợp đƣợc xác định bởi yêu cầu băng thông của m lớp. Trọng số có thể nâng lên tới 100%: Các luồng gói vào Số lượng các hàng đợi FQ Lớp 1 Thứ tự Round Roubin N1 Phân loại gói . W1 . . Lớp i Ni . Wi . . Lớp m Nm Lập lịch gói Cổng ra Wm IP Router Hình 2.13: WRR

m

Wi

i =1 = 100% (Công thức 2-2)

Trong đó m là số lớp lƣu lƣợng và Wi là phần trăm trọng số của lớp i. Trong mỗi lớp, các luồng riêng biệt đƣợc sắp xếp bởi FQ. Ni biểu hiện số lƣợng FQ trong lớp i, tổng số FQ trong trình tự WRR đƣợc đƣa ra trong công thức sau đây:

m

WRR = ∑ Ni

i =1

trong đó m là tổng số lớp lƣu lƣợng.

(Công thức 2-3)

Nhƣ trình bày trong hình 2.13, hàng đợi WRR bao gồm 2 lớp lập lịch vòng quay robin. Đầu tiên, các lớp 1 đến m đƣợc ghé thăm bởi bộ lập lịch trong trình tự vòng quay robin. Hay ta còn coi chúng là tầng vòng quay robin đầu tiên. Khi bộ lập lịch làm việc với một lớp cụ thể, hàng đợi FQ của lớp đó đƣợc ghé thăm bởi bộ lập lịch trong trình tự vòng quay robin, đó là tầng vòng quay robin thứ hai.

Phần trăm băng thông cổng ra đƣợc phân cho lớp i, cụ thể là trọng số cho lớp i,

Wi, có thể thực hiện bởi việc chỉ rõ lƣợng thời gian đƣợc sử dụng của bộ sắp lịch với lớp i. Ví dụ, giả sử là lớp i đƣợc cho 20% băng thông của cổng ra, cụ thể Wi =20%,. Bộ xếp lịch phải sử dụng 20% thời gian trong khi tầng vòng quay robin đầu tiên quay vòng với lớp i. Trong khi bộ xếp lịch làm việc với lớp i, nó sử dụng 1 lƣợng cân bằng thời gian với mỗi hàng đợi trong số Ni hàng đợi FQ, cụ thể là 1/Ni. Vì vậy, trọng số đƣợc cấp phát cho mỗi hàng đợi FQ riêng biệt trong lớp i là:

Wij = Wi *(1/Ni) (Công thức 2-4)

trong đó Wi là trọng số của lớp i, Ni là số hàng đợi FQ trong lớp i, và Wij là trọng số của hàng đợi thứ j trong lớp i. Công thức trên có thể đƣợc viết là :

Wij = Wi * wij (Công thức 2-5)

trong đó wij là phần trăm phân phối (trọng số) băng thông của lớp i cho hàng đợi thứ j trong lớp i, và hàng đợi FQ phân cho các hàng đợi 1 trọng số bằng nhau:

wij = 1/Ni (Công thức 2-6) Và công thức sau cũng đúng: N i Wi = ∑ w ii i =1 (Công thức 2-7)

Bằng việc sử dụng các Wi, hơn là sự chia đều 1/m, hàng đợi WRR có thể tạo ra

m lớp lƣu lƣợng với nhu cầu băng thông cổng ra khác nhau, nhờ đó khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của hàng đợi FQ đã thảo luận trong phần 2.3.3.

Một phần của tài liệu 233835 (Trang 45 - 46)