PHẦN LOẠI CÁC HỆ THÓNG NÔNG LÂM KÉT HỢP

Một phần của tài liệu Giáo trình - Nông lâm kết hợp_p1 doc (Trang 27 - 28)

2.1. QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC ĐẺ PHÂẦN LOẠI CÁC HỆ THÔNG NÔNG LÂM KÉT HỢP LÂM KÉT HỢP

Nông lâm kết hợp nhưđã được khái niệm ở trên là một lĩnh vực khoa học mới đặt cơ sở trên các hiểu biết và phát triển riêng biệt tại mỗi vùng, và dựa vào các nghiên cứu nhăm bổ sung thêm thành các hệ thống mới. Vì thế, nhiều tác giảđã có gắng phân loại các mô hình nông lâm khác nhau vào một bảng sắp xếp thống nhất Nair, 1989 đã tổng kết các đặc điểm của phương thức nông lâm và nêu ra một số nguyên tắc đặt cơ sở cho phân loại như sau:

Cơ sở cấu trúc: dựa trên cầu trúc của các thành phân, bao gồm sự phối hợp không gian của các thành phân cây gỗ, sự phân chia theo tâng thăng đứng của các thành phân hôn giao với nhau và sự phôi hợp theo thời gian khác nhau.

Cơ sở chức năng: dựa trên chức năng chủ yếu hay vai trò của các thành phần , trong hệ thông, chủ yêu là thành phân thân gồ (thí dụ nhiệm vụ sản xuât như là sản xuât thực phâm, thức ăn gia súc, củi chât đôt hay nhiệm vụ phòng hộ chăng hạn như đai cản g1ó, rừng phòng hộ chông cát bay, bảo vệ đât chông xói mòn,bảo vệ vùng đâu nguôn nước, bảo dưỡng đât đai.

Cơ sở kinh tế xã hội: dựa trên các mức độ đầu tư vào quản lý nông trại (thấp hay cao) hay cường độ hay tâm mức của sự quản trị và mục đích thương mại (tự cung tự câp, sản xuât hàng hóa hay cả haI).

se Cơ sở sinh thái: dựa vào điêu kiện sinh thái và sự tương thích sinh thái của các hệ thống do nhận định rằng một vài loại hệ thống thích hợp hơn cho một số vùng sinh

Một phần của tài liệu Giáo trình - Nông lâm kết hợp_p1 doc (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)