NGÀNH XÃ HỘI HỌC, CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC XÃ HỘI HỌC

Một phần của tài liệu chuandauraDH (Trang 68 - 69)

đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, cĩ tri thức vững vàng và những phẩm chất nhân văn tốt đẹp:

- Cĩ được nền tảng giáo dục vững chắc để hiểu được các trách nhiệm nghề nghiệp, trách nhiệm với bản thân và cộng đồng xã hội;

- Cĩ khả năng giao tiếp xã hội hiệu quả.

4. Vị trí làm việc và cơ hội học lên cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc:

Cử nhân ngành Việt Nam học, chương trình giáo dục Việt Nam học cĩ thể làm việc trong các lĩnh vực sau:

- Nghiên cứu, giảng dạy về Việt Nam học tại các viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng;

- Đối với các sinh viên người nước ngồi cĩ thể làm cơng tác giảng dạy,

nghiên cứu tiếng Việt tại các trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thơng tại chính quốc; làm cơng tác biên – phiên dịch tiếng Việt trong các cơ quan kinh tế, ngoại giao, giáo dục,…

4.2 Cơ hội học lên cao hơn:

Cử nhân ngành Việt Nam học, chương trình giáo dục Việt Nam học cĩ thể tiếp tục học bậc sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) các chuyên ngành Việt Nam học hoặc các ngành gần như Ngơn ngữ học, Văn hố học, Lịch sử Việt Nam…

53. NGÀNH XÃ HỘI HỌC, CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC XÃ HỘI HỌC HỌC

1. Trình độ kiến thức:

Cử nhân ngành Xã hội học, chương trình giáo dục Xã hội học được trang bị cĩ hệ thống các khối kiến thức sau:

- Kiến thức tổng quát: bao gồm khối kiến thức của khối ngành khoa học xã hội;

- Kiến thức cơ bản và chuyên sâu: bao gồm các kiến thức về Xã hội học, phát triển cộng đồng, an sinh xã hội, quản lý xã hội, các phương pháp nghiên cứu Xã hội học, giới và phát triển giới,,…

- Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ B và tin học văn phịng,…

2. Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ năng thực hành:

Cử nhân ngành Xã hội học, chương trình giáo dục Xã hội học được đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hố với các kỹ năng thực hành để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Những kỹ năng đĩ bao gồm:

- Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp Xã hội học vào những nghiên cứu và hoạt động thực tiễn cụ thể;

- Kỹ năng quản lý;

- Kỹ năng giao tiếp xã hội; - Kỹ năng làm việc nhĩm; - Kỹ năng giải quyết xung đột; - Kỹ năng tham vấn;

- Kỹ năng xây dựng và quản lý dự án liên quan đến ngành Xã hội học.

Chuẩn đầu ra Trang 69

Cử nhân ngành Xã hội học, chương trình giáo dục Xã hội học được đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, cĩ tri thức vững vàng và những phẩm chất nhân văn tốt đẹp:

- Ý thức phục vụ cộng đồng; - Năng động;

- Giao tiếp;

- Say mê nghề nghiệp

4. Vị trí làm việc và Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc:

Cử nhân ngành Xã hội học, chương trình giáo dục Xã hội học cĩ thể làm việc trong các lĩnh vực sau đây:

- Hoạt động nghiên cứu tại các viện, các trung tâm nghiên cứu khoa học, các ban ngành của trung ương, tỉnh, thành phố, các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội;

- Giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các trường đồn thể (cơng đồn, phụ nữ, thanh niên...); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơng tác quản lý, tư vấn cho các tổ chức kinh tế, xã hội, các nhà máy, xí nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau của xã hội;

- Cán bộ cơng tác xã hội trong các cơ quan hoặc các tổ chức, đồn thể khác nhau.

Đồng thời những kiến thức xã hội học sẽ hỗ trợ một cách hữu ích và đắc lực

trong các lĩnh vực nghề nghiệp khác.

4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn:

Cử nhân ngành Xã hội học, chương trình giáo dục Xã hội học cĩ thể học tiếp ở bậc thạc sĩ, tiến sĩ thuộc các chuyên ngành Xã hội học, Cơng tác xã hội, và các ngành gần.

Một phần của tài liệu chuandauraDH (Trang 68 - 69)