Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành ở Công ty Cổ phần bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị (Trang 56 - 63)

Trởng phòng Kế

2.3.2.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.

2.3.2.1. Nội dung.

Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tại Cty cổ phần bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị bao gồm: Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng( BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân sản xuất. Ngoài ra còn bao gồm các khoản tiền phụ cấp, trợ cấp Do điều kiện máy móc còn hạn chế thì chi phí nhân công trực tiếp…

vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Nh vậy, tiền lơng của công nhân sản xuất là một bộ phận quan trọng cấu thành chi phí sản xuất của Cty.

2.3.2.2. Phơng pháp tập hợp

Cty áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí nhân công trực tiếp một cách trực tiếp dựa trên bảng chấm công của ngời lao động. Xuất phát từ loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Cty đang áp dụng 2 hính thức trả l… ơng đó là trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm.

Cơ sở để tính lơng đó là bảng chấm công, bảng đơn giá tiền lơng, bảng kê khối lợng công việc hoàn thành.

Việc hạch toán tiền lơng ở Cty Hữu Nghị thông qua các tài khoản sau: - TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp

+ TK 6222 : Chi phí nhân công trực tiếp PX bánh quy + TK 6223 : Chi phí nhân công trực tiếp PX lơng khô + TK 6224 : Chi phí nhân công trực tiếp PX kẹo

+ TK 6225 : Chi phí nhân công trực tiếp PX bánh ngọt, trung thu, mứt tết - TK 334 : Phải trả công nhân viên

- TK 338 : Phải trả phải nộp khác + TK 3382 : Kinh phí công đoàn + TK 3383 : Bảo hiểm xã hội + TK 3384 : Bảo hiểm y tế

- Và các tài khoản khác có liên quan

Căn cứ vào bảng quyết toán tiền lơng trong tháng của từng loại sản phẩm ở từng phân xởng, kế toán tiền lơng lập bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng bao gồm các yếu tố: Tiền lơng phải trả công nhân viên bao gồm lơng chính, tiền ăn tra, ăn ca, thêm giờ, ngày lễ …

Các khoản trích theo lơng tuân theo chế độ hiện hành: Nhà máy trích 25% BHXH, BHYT, KPCĐ trong đó 6% tính trừ vào lơng của công nhân viên, còn lại 19% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Cụ thể: BHXH -15% Tính trên lơng cơ bản BHYT - 2% Tính trên lơng cơ bản KPCĐ - 2% Tính trên lơng thực tế

Lơng thực tế = Lơng chính( Lơng thời gian, lơng sản phẩm) + lơng phụ ( các khoản phụ cấp, ăn tra )…

Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng chi tiết phân xởng bánh kem xốp đợc thể hiện ở bảng số 06, bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng tổng hợp các phân xởng sản xuất ở bảng số 07.

Từ các chứng từ gốc cùng các bảng kê, nhật ký chứng từ, số liệu đợc kế toán ghi vào Bảng kê số 04 và Sổ cái TK 622( Bảng số 08)

2.3.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất ngoài hai khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở phân x- ởng, các đội sản xuất.

Tại Cty Cổ phần bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị, chi phí sản xuất chung gồm chi phí nhân viên phân xởng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng tại các phân xởng sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho phân xởng và các chi phí bằng tiền khác.

Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627: - TK 6271 : Chi phí nhân viên phân xởng

- TK 6273 : Chi phí công cụ dụng cụ dùng ở các phân xởng sản xuất - TK 6274 : Chi phí khấu hao tài sản cố định

- TK 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6278 : Chi phí khác

2.3.3.1. Chi phí nhân viên phân xởng

Tại các phân xởng sản xuất hàng tháng Cty không những trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất mà phải tiến hành trả lơng cho nhân viên quản lý phân x- ởng (lực lợng sản xuất gián tiếp) và hạch toán vào chi phí sản xuất chung để tính vào giá thành sản phẩm.

Căn cứ vào bảng chấm công nhân viên phân xởng, kế toán tính toán và lập bảng quyết toán lơng cho nhân viên phân xởng. Sau đó căn cứ vào tiền lơng phải trả và các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng, kế toán ghi vào bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng nh đối với công nhân sản xuất trực tiếp

VD: Tại phân xởng bánh kem xốp tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất gián tiếp trong tháng 10/2007 là 12.859.707

Kế toán định khoản:

Có TK 334 : 12.859.707

Căn cứ vào các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán định khoản: Nợ TK 627(1) : 2.443.344

Có TK 338 : 2.443.344 CT:- TK 338(2) : 257.554 - TK 338(3) : 1.928.596 - TK 338(4) : 257.194 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí nhân viên cơ điện( phân xởng sản xuất phụ) và toàn bộ nhân viên khác của Cty đều đợc hạch toán vào TK 6271

Cũng từ bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán tập hợp số liệu ghi vào Sổ cái TK627 và bảng kê số 04

2.3.3.2. Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất.

Trong quá trình sản xuất Cty phải xuất dùng một số công cụ dụng cụ giúp cho quá trình sản xuất thực hiện tốt và công tác quản lý thuận lợi. Trong những công cụ dụng cụ đó có những loại giá trị nhỏ đợc phân bổ vào một kỳ hạch toán và có những loại giá trị lớn phải phân bổ nhiều lần vào nhiều kỳ hạch toán.

Đối với công cụ dụng cụ xuất dùng một lần, thủ tục xuất dùng nh đối với nguyên vật liệu, căn cứ vào chứng từ xuất kho công cụ dụng cụ kế toán ghi vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

VD: Ngày 22/10/2007 xuất kho CCDC cho phân xởng bánh kem xốp theo chứng từ xuất kho số 120, trị giá 115.000đ, kế toán định khoản:

Nợ TK 627(3) : 115.000 Có TK 153 : 115.000

Đối với CCDC có giá trị lớn, thời hạn sử dụng dài nhng cha đủ tiêu chuẩn trở thành tài sản cố định( bàn, ghế ) thì kế toán tiến hành phân bổ giá trị của chúng…

VD: Ngày 25/10/2007 xuất kho 1 chiếc bàn cho phân xởng lơng khô trị giá 2.100.000đ có giá trị sử dụng 2 năm( 24 kỳ hạch toán). Kế toán định khoản nh sau:

a- Nợ TK 142 : 2.100.000 Có TK 153 : 2.100.000 b- Nợ TK 627(3) : 87.850 Có TK 142 : 87.850

Trờng hợp xuất dùng công cụ dụng cụ một lần có giá trị lớn và có thời gian sử dụng vào sản xuất, kinh doanh dới một năm thì giá trị CCDC xuất dùng đợc ghi vào TK 142 “ Chi phí trả trớc ngắn hạn” và phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh cho các kỳ kế toán tiếp theo.

Trờng hợp xuất dùng công cụ dụng cụ một lần có giá trị lớn và có thời gian sử dụng vào sản xuất, kinh doanh trên một năm thì giá trị CCDC xuất dùng đợc ghi vào TK 242 “ Chi phí trả trớc dài hạn” và phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh.

Ngoài ra đối với một số công cụ dụng cụ có giá trị lớn, kỳ sử dụng dài nhng Cty vẫn phân bổ vào 1 kỳ hạch toán mà không phân bổ cho các kỳ liên quan nh máy đính hộp, kéo cắt…

2.3.3.3. Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ sản xuất

Trích khấu hao tài sản cố định là tính vào chi phí sản xuất một phần giá trị hao mòn của TSCĐ để tạo nguồn tái sản xuất cho TSCĐ đó.

Tài sản cố định ở Cty Cổ phần bánh kẹo Cao Cấp Hữu Nghị là máy móc thết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất có giá trị lớn Các tài sản này có nguồn…

gốc từ nhiều nơi khác nhau, vì vậy phải quản lý và sử dụng chúng sao cho có hiệu quả nhất.

Để tạo điều kiện mở rộng sản xuất, tái sản xuất kinh doanh có hiệu quả đòi hỏi phải tạo đợc nguồn vốn tái tạo lại máy móc thiết bị một cách ổn địnhvà vững chắc.

Nguồn vốn đó đợc hình thành từ việc khấu hao tài sản mà hàng tháng Cty sẽ tính vào chi phí sản xuất . Việc tính khấu hao hằng năm đợc đăng ký với Cục quản lý vốn về tỷ lệ khấu hao sau đó mức khấu hao năm đợc phân bổ dần cho 12 tháng theo phơng pháp bình quân.

Công thức :

Nguyên giá tài sản cố định Mức khấu hao năm =

Số năm sử dụng

Mức khấu hao năm Mức khấu hao tháng =

12

VD: Trong tháng 10/2007, phân xởng bánh kem xốp có sử dụng 1 máy trộn bột có Nguyên giá : 240.000.000đ, thời gian sử dụng 8 năm. Vậy số trích khấu hao trong tháng 10 là :

240.000.000 Mức khấu hao tháng 10 = = 2.500.000 8 x 12 Kế toán định khoản : Nợ TK 627(4) : 2.500.000 Có TK 214 : 2.500.000

Trong tháng phân xởng nào sử dụng tài sản cố định thì số khấu hao TSCĐ và số tiền trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ(nếu có) sẽ đợc tính vào chi phí sản xuất của phân xởng, sản phẩm đó.

Kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trong tháng của các phân xởng (Bảng số 08)

Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trên kế toán ghi vào bảng kê số 04 và Sổ cái TK 627

2.3.3.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí dịch vụ mua ngoài của Cty bao gồm: dịch vụ điện, nớc, điện thoại…

Tại mỗi phân xởng mỗi phòng ban đều lắp công tơ điện riêng, đồng hồ đo n- ớc, hoá đơn sử dụng nớc sạch của mỗi phân xởng.

Toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh đều đợc kế toán hạch toán ngay vào TK 627. Cty không thực hiện trích trớc các khoản chi phí này.

VD: Trong tháng 10/2007 phân xởng bánh kem xốp phải trả các khoản tiền sau:

- Tiền điện : 27.599.628 ,VAT 10% - Tiền điện thoại : 388.000 , VAT 10% - Tiền nớc : 660.000 , VAT 10% Kế toán định khoản và ghi sổ nh sau:

a- Nợ TK 627(7) : 25.090.571 ( CT: Chi phí điện)

Nợ TK 133 : 2.509.057

Có TK 331 : 27.599.628 b- Nợ TK 627(7) : 280.000 ( CT : Chi phí điện thoại) Nợ TK 133 : 28.000 Có TK 331 : 388.000 c- Nợ TK 627 (7) : 600.000 ( CT: Chi phí tiền nớc) Nợ TK 133 : 60.000 Có TK 331 : 660.000

Sau đó kế toán tổng hợp toàn bộ chi phí điện, nớc, điện thoại ở từng phân x- ởng để ghi vào Nhật ký chứng từ số 05( biểu số 09) và Sổ cái TK 627

Biểu số 09 :

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành ở Công ty Cổ phần bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị (Trang 56 - 63)