Là chất rắn, màu trắng, tan ớt trong nước, bền ở nhiệt độ thường và phõn hủy ở nhiệt độ cao:

Một phần của tài liệu 488b83df7d911f710c093adaac949a38 (Trang 74 - 76)

0

t

3 2 3 2

2NaHCO → Na CO + CO

- Tính lưỡng tính

+ Là muối của axit yếu, khụng bền, tỏc dụng với axit mạnh:

3 2 2 + 3 2 2 ( ) NaHCO HCl NaCl + H O + CO HCO H H O + CO + − + → ↑ → ↑

⇒HCO3− thờ̉ hiợ̀n tính bazơ + Là muối axit, tỏc dụng với kiềm:

NaHCO3 + NaOH→t0 Na CO + H O2 3 2 (HCO3− + OH− → CO + H O32− 2 ) (HCO3− + OH− → CO + H O32− 2 )

⇒HCO3− thờ̉ hiợ̀n tính axit

● Muối natri cacbonat Na CO2 3

- Là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước. Ở nhiệt độ thường (duới 320C) nú tồn tại ở dạng muối ngậm nước Na CO2 3.10H O2 . Ở nhiệt độ cao, muối này mất nước kết tinh, trở thành muối khan cú nhiệt độ núng chảy là 8500C .

- Tính bazơ: là muối của axit yếu, khụng bền (axit cacbonic), tỏc dụng với axit mạnh:

2 3 2 2 2 + 3 2 2 ( ) Na CO HCl 2NaCl + H O + CO CO H H O + CO + 2 2 − + → ↑ → ↑

- Muối natri cacbonat là nguyờn liệu húa học quan trọng để sản xuất thủy tinh, xà phũng và nhiều muối khỏc. Trong nhà mỏy, dung dịch natri cacbonat dựng để tẩy sạch dầu mỡ bỏm trờn cỏc chi tiết mỏy trước khi sơn, mạ điện....

Nhận biết hợp chất của Natri bằng phương phỏp thử màu ngọn lửa. Dựng dõy platin sạch nhỳng vào hợp chất natri (hoặc natri kim loại) rồi đem đốt trờn ngọn lửa đốn cồn, ngọn lửa sẽ cú màu vàng

II. Kim loại phõn nhóm chính nhóm II.(Kim loại kiờ̀m thụ̉)

1. Vị trớ của kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II trong bảng HTTH

Kim loại cỏc phõn nhúm chớnh nhúm II cú cỏc nguyờn tố sau:beri (Be), magie (Mg), canxi ( Ca), stronti (Sr), bari (Ba), rađi (Ra).

Trong mỗi chu kỡ, nguyờn tố này đứng liền sau kim loại kiềm (trừ chu kỡ 1)

2. Cṍu tạo và tính chṍt của kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II

Nguyờn tố Be Mg Ca Sr Ba

Cấu hỡnh electron (He) 2s2 (Ne) 3s2 (Ar) 4s2 (Kr) 5s2 (Xe) 6s2

Năng lượng ion húa,

kJ/mol M - 2e = M2+ 1800 1450 1150 1060 970

Bỏn kớnh nguyờn tử, nm 0.11 0.16 0.2 0.21 0.22

Nhiệt độ núng chảy, oC 1280 650 838 768 714

Nhiệt độ sụi, oC 2770 1110 1440 1380 1640

Khối lượng riờng, g/cm3 1.85 1.74 1.55 2.6 3.5

Độ cứng (lấy kim cương =10) 2.0 1.5 1.8

Kiểu mạng tinh thể Lục giỏc đều Lập phương tõm diện Lập phương

tõm khối

3. Tớnh chất vật lớ của kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II

- Nhiệt độ núng chảy và nhiệt độ sụi tương đối thấp ( trừ beri)

- Độ cứng tuy cú cao hơn kim loại kiềm nhưng chỳng là những kim loại mềm hơn nhụm. - Khối lượng riờng tương đối nhỏ, chỳng là những kim loại loại nhẹ hơn nhụm (trừ bari).

Những kim loại này cú tớnh chất vật lớ nờu trờn là do ion kim loại cú bỏn kớnh tương đối lớn, điện tớch nhỏ, lực liờn kết kim loại trong mạng tinh thể yếu

Kim loại cỏc phõn nhúm chớnh nhúm II cú nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi, khối lượng riờng biến đổi khụng theo một quy luật nhất định như kim loại kiềm là do cỏc kim loại cỏc phõn nhúm chớnh nhúm II cú những kiểu mạng tinh thể khụng giống nhau.

4.Tớnh chất húa học của kim loại cỏc phõn nhúm chớnh nhúm II

Kim loại cỏc phõn nhúm chớnh nhúm II là những nguyờn tố nhúm s, nguyờn tử cú 2 electron húa trị ( ), phần cũn lại cú cấu tạo giống nguyờn tử khớ trơ đứng trước trong HTTH.

Những kim loại cỏc phõn nhúm chớnh nhúm II cú bỏn kớnh nguyờn tử tương đối lớn. từ những đặc điểm trờn, chỳng ta dễ dàng suy ra kim loại cỏc phõn nhúm chớnh nhúm II là những chất khử mạnh, trong cỏc hợp chất chỳng cú số oxi húa là +2. Tớnh khử của kim loại này thể hiện qua cỏc phản ứng húa học sau:

a. Tác dụng với phi kim:

2

Mg + O → MgO

Ba + Cl 2 → BaCl2

b. Tác dụng với axit:

- Kim loại cỏc phõn nhúm chớnh nhúm II khử dễ dàng ion trong dung dịch axit (HCl,H SO2 4)

thành hiđro tự do:

2 2

+ Ca + 2HCl → CaCl H ↑ Ca + 2HCl → CaCl H ↑

Mg + H SO2 4 → MgSO4 + H2↑

- Kim loại cỏc phõn nhúm chớnh nhúm II cú thể khử của dung dịch HNO3loóng xuống :

3 4 3 2) + 4 3 + 3 2

10HNO Mg(NO NH NO H O

4Mg + →

c. Tác dụng với nước

Trong nước (ở nhiệt độ thường ), Be khụng cú phản ứng, Mg khử chậm, cỏc kim loại cũn lại khử nước mạnh mẽ và tạo ra dung dịch bazơ:

2 2 + 2

Ba + 2H O → Ba(OH) H ↑

5. Ứng dụng

Kim loại beri tạo ra những hợp kim cứng, đàn hồi, khụng bị ăn mũn, dựng chế tạo mỏy bay, vỏ tầu biển... Kim loại magie tạo ra những hợp kim cú đặt tớnh nhộ và bền, dựng chế tạo mỏy bay, tờn lửa..

Kim loại canxi dựng làm chất khử để tỏch một số kim loại khỏi hợp chất, tỏch oxi, lưu huỳnh ra khỏi thộp....

Cỏc kim loại kiềm thổ cũn lại ớt cú ứng dụng trong thực tế

6. Điều chế kim loại cỏc phõn nhúm chớnh nhúm II

Phương phỏp chớnh để điều chế là điện phõn muối halogenua của chỳng ở dạng núng chảy. Phương trỡnh biểu diễn điện phõn dạng tổng quỏt cú thể biểu diễn dưới dạng:

Một phần của tài liệu 488b83df7d911f710c093adaac949a38 (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w