Yêu thiên nhiên

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Trang 96 - 119)

- và những thay đổi này một phần lớn do tác động của con ngườ

3.Yêu thiên nhiên

5. ?6.? 6.?

Biến đổi khí hậu và tác động của lối sống Phật Giáo

 Với trí tuệ của bậc Toàn giác, Đức Phật nhận chân được sự đồng nhất, sự sống của muôn vật đều cộng tồn, cộng hưởng một cách mật thiết, không thể tách rời.

 Đức Phật dạy sự tương quan tương duyên chằng chịt giữa muôn sự, muôn vật trên hành tinh này như sau: “Cái này có thì cái kia có, cái này sanh thì cái kia sanh, cái này diệt thì cái kia diệt”.

Nhận thức được cốt tủy này, thì dễ dàng hiểu rằng nếu ta gây tổn hại đến người khác, đến các loài khác, đến môi sinh là làm hại chính mình.

 Một số lời dạy của Đức Phật trong các kinh điển Nguyên thủy có liên quan đến việc bảo vệ môi trường, như trong kinh Anguttara Sutra, Ngài dạy rằng: “Trồng cây cho ta bóng mát, ngoài việc thanh lọc không khí, nó còn bảo tồn trái đất, đó là điều lợi lạc cho tất cả mọi người và cho cả bản thân ta”.

 Hoặc kinh Vinaya-matrka-sastra dạy rằng: “Một Tỳ kheo trồng ba

loại cây: cây ăn trái, cây cho hoa và cây cho lá để cúng dường Tam bảo thì sẽ ân hưởng sự gia trì và sẽ không phạm tội”

Biến đổi khí hậu và tác động của lối sống Phật Giáo

OVO-LACTO VEGETARIAN

Phần lớn những người ăn chay tại Tây phương (46%) chọn lối ăn này. Sức khỏe là lý do chính yếu. Lối ăn chay này bao gồm ăn rau, đậu, hạt, trái cây, và gồm cả trứng (ovo) và sữa bơ (lacto), hầu hết mọi thứ ngoại trừ thịt động vật.

Bởi vì ovo-lacto cho phép chọn lựa nhiều thứ thực phẩm, những người ăn lối này không bao giờ thấy trở ngại khi đi nhà hàng, đi du lịch, hay đi công tác xa nhà. Nó cũng rất là dễ dàng tìm thấy trong các family buffet hay những bữa ăn business luncheon.

Lối ăn này là lối ăn chay dễ nhất và hầu như thỏa mãn mọi người. Nó cũng rất là lành mạnh trừ phi bạn lạm dụng bằng cách ăn quá nhiều trứng, bơ và sữa.

LACTO-VEGETARIAN

Sự chọn lựa lối ăn này cũng tương tự như ovo-lacto vegetarian ngoại trừ bạn không ăn trứng. Hai lý do chính để người dân trở nên lacto-vegeterian là để giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh dị ứng và các bệnh do nhiễm vi khuẩn salmonella và campylobacter. Lại cũng có những người không ăn trứng vì thương súc vật phải đau đớn sống trong những môi trường cực kỳ tàn bạo. Một số người khác nữa từ chối không ăn trứng vì lý do tôn giáo, xem trứng như là có đời sống.

VEGAN (PURE VEGETARIAN)

Những người ăn thuần rau đậu trái cây, không ăn trứng, uống sữa bò, và các sản phẩm biến chế từ sữa bò được gọi là vegan hay pure vegetarian, hay strict vegetarian. Khoảng 4% những người ăn chay ở Hoa Kỳ thuộc loại này. Tại sao họ chọn lưa như vậy? Phần lớn là vì lý do đạo đức. Họ không muốn tiếp tay giết hại sinh mệnh các súc vật. Tôn trọng mạng sống, nói theo quan niệm của Bác sĩ Albert Schweitzer, người đã đoạt giải Nobel về Hòa Bình thì "không giết sinh vật kể cả côn trùng", "không ăn bất cứ cái gì mà trước kia đã từng sống".

Biến đổi khí hậu và tác động của lối sống Phật Giáo

 Chưa đủ, kể từ năm 1980 Hoa Kỳ nhập cảng thịt bò từ các quốc gia Trung Mỹ làm cho các quốc gia này phải phá hủy rừng. Rừng

Amazone, một rừng nhiệt đới quý nhất thế giới đã bị phá hủy gần 100 triệu mẫu mà ba phần tư số này dùng để nuôi bò xuất cảng thịt qua Hoa Kỳ. [17]

 Thịt bò nói riêng và súc vật nuôi để làm thức ăn cho con người nói chung đã và đang làm tổn hại đến môi trường sinh sống trên quả địa cầu. Các nhà khoa học đã tính "cứ mỗi quarter pound thịt bò bạn ăn là 55 square feet rừng cây nhiệt đới vùng Trung Mỹ đã bị phá hủy và sự phá hủy này đã cung cấp 500 pounds khí cạc bon đai ốc xai vào bầu khí quyển". [18]

 Nói một cách khác, nếu bạn giảm ăn một cái hamburger mỗi tuần

trong một năm, bạn có thể cứu được 2,500 square feet rừng, cùng một lúc ngăn ngừa được 26 ngàn pounds khí cạc bon đai ốc xai thải hồi ra vùng khí quyển.

Bác sĩ Neal D. Barnard, chủ tịch Ủy Ban Y

Sĩ Trách Nhiệm Y Khoa Hoa Kỳ, cũng đã

nhấn mạnh rằng, "nếu bạn là người ăn

thịt, bạn đang góp phần vào việc phá hủy môi trường sinh sống trên trái đất, dầu bạn biết hay không biết. Rõ ràng, một điều mà bạn có thể làm được là không yểm trợ nền kỹ nghệ sản xuất thịt và bơ sữa Hoa Kỳ".

Ngoài vấn đề rừng, kỹ nghệ sản xuất thịt tại Hoa

Kỳ tiêu thụ hơn phân nửa nước tiêu dùng toàn quốc và nhiều hơn tất cả các kỹ nghệ khác cộng lại. Để trồng một pound lúa mì người ta phải

dùng 25 gallons nước, trong khi để sản xuất một pound thịt phải cần tới 2,500 gallons nước. [20]

Nước khả dụng của Hoa Kỳ cũng đang bị ô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiễm, mà phần lớn gây ra do các chất thải từ các nông trại chăn nuôi, các lò sát sinh, và các nhà máy biến chế thịt. Chỉ riêng 7 tỷ con gà

được nuôi để làm thức ăn cho con người hằng năm tại Hoa Kỳ đã sản xuất ra hơn 1.6 tỷ tấn chất thải.

Biến đổi khí hậu và tác động của lối sống Phật Giáo

Kỹ nghệ sản xuất thịt bò Hoa Kỳ tiêu thụ thực phẩm ngũ cốc nhiều hơn tổng số

lượng tiêu thụ của cả hai nước Ấn Độ và Trung Hoa.

Sự chăn nuôi súc vật là một đường lối

kém hiệu quả để cung cấp thực phẩm cho dân số trên đà gia tăng. Mỗi 10 kg ngũ cốc cho súc vật ăn chỉ đem lại kết quả 1 kg

thịt, 9 kg còn lại là chất thải mà phần lớn là phân.

Biến đổi khí hậu và tác động của lối sống Phật Giáo

Không khí chúng ta thở cũng bị ô nhim do hơi methane thoát ra từ kỹ nghệ sản xuất thịt. Robins Baskin, tác giả "Diet for a New

America" đã viết rằng mỗi 1.3 triệu súc vật

sản xuất khoảng 100 triệu tấn khí

methane hàng năm, khí này là một trong ba loại khí do tác dụng nhà kính gây ra có ảnh hưởng đến độ ấm nóng trái đất.

Biến đổi khí hậu và tác động của lối sống Phật Giáo

Biến đổi khí hậu và tác động của lối sống Phật Giáo

Biến đổi khí hậu và tác động của lối sống Phật Giáo

DA PHUOC Landfill (HCMC) Biến đổi khí hậu và tác động

DA PHUOC Landfill (HCMC) Biến đổi khí hậu và tác động

. Dấu chân sinh thái của người theo lối sống Phật Giáo có gì khác biệt?

Chỉ số Hạnh phúc Hành tinh của người theo lối sống Phật Giáo có gì khác biệt?

Biến đổi khí hậu và tác động của lối sống Phật Giáo

1. Giáo dục con người nhận thức rõ con người có mối liên hệ mật thiết với thiên nhiên và môi trường sống. Học thuyết Duyên khởi Phật giáo chỉ ra rằng không ai có thể sống một mình mà không có sự liên hệ với một cá nhân, cộng đồng, xã hội, với môi trường sống. Con người là tập hợp 5 uẩn và có một mối liên chặt

chẽ với thiên nhiên, vì thế hãy tự nguyện sống hòa mình vào thiên nhiên, trên hết là tự nguyện bảo vệ môi trường.

Biến đổi khí hậu và tác động của lối sống Phật Giáo

2. Dựa vào sự thành tựu khoa học để giải

thích sự biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường là do thiếu ý thức bảo vệ môi sinh, một phần lớn là do lối sống tiêu thụ, trục lợi quá mức từ thiên nhiên.

Biến đổi khí hậu và tác động của lối sống Phật Giáo

Biến đổi khí hậu và tác động của lối sống Phật Giáo

3. Cùng với mọi người thực hành nếp sống trên nền tảng đạo đức Phật giáo: không sát sanh, sống giản đơn, yêu kính muôn loài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Làm được như vậy, giá trị sống của

chúng ta ngày càng được hạnh phúc hơn, đó chính là thấm nhuần và thực hành

thông điệp của Đức Phật mọi lúc mọi nơi trên cõi đời.

Thay lời kết

Biến đổi khí hậu và tác động của lối sống Phật Giáo

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Trang 96 - 119)