U92235 X Z1 A

Một phần của tài liệu bao cao mon hoc chíh pptx (Trang 65 - 69)

 Như vậy quá trình này đã tạo ra năng lượng: Wđ của

U92235 X Z1 A

YZ2A2 n01 n01 E k n01 k n01 k=2–3) k=2–3)

Hệ số nhân neutron là gì ? Nó có ý nghĩa gì trong khi nghiên cứu phản ứng phân hạch?

Hệ số nhân norton k là tỉ số giữa norotn sinh ra và số norotn mất đi.

Nếu:

* k < 1: hệ thống dưới hạn, phản ứng dây truyền khơng xảy ra (phản nứng phân hạch tắt dần) * k < 1: hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền xảy

ra kiểm sốt được (xảy ra trong lị phản ứng)

* k > 1: hệ thống vượt tới hạn, phản ứng dây chuyền khơng kiểm sốt được (trong các vụ nổ bom nguyên

 Muốn cĩ phản ứng dây chuyền, cần xét đến hệ số K – hệ số

nhân nơtron.vì thực tế khơng phải mọi nơtron sinh ra đều bắn phá các hạt nhân xung quanh, mà chúng cĩ thể bị mất đi vì nhiều lý do khác nhau: ví dụ như bị tạp chất trong nguyên liệu hấp thụ, hoặc U238 mà khơng xảy ra phản ứng phân hạch…

 Kết luận :Trong mọi trường hợp phản ứng phân hạch hạt nhân U235 bao giờ cũng tỏa ra năng lượng:

E = c2 [(mn + mUran) – (mX + mY + kmn)]

• E ≈ 200 MeV được gọi là năng lượng phân hạch hạt nhân

Uran. Điều này cĩ nghĩa là 1 kg Uran 235 khi xảy ra phản ứng phân hạch, tỏa ra một năng lượng tương đương với 2000 tấn xăng, hoặc 26000 tấn than đá.

Lị phản ứng thế hệ I ra đời ®ầu thập niên 50, tuy nhiên chúng đang dần dần bị đào thải. Thế hệ thứ II ra đời vào đầu thập niên 70. Thế hệ thứ III, vào thập niên 90. Và thế hệ thứ IV đang được chuẩn bị với rất nhiều hy vọng trở thành một cơng nghệ tồn hảo vì sẽ làm giảm thiểu tối đa hiệu ứng nhà kính qua việc thải khí CO2, thực hiện được an tồn lao động trong vận hành và nhất là loại lị này sẽ là “lị phản ứng tự giải quyết” trong trường hợp cĩ tai nạn xảy ra.

Một phần của tài liệu bao cao mon hoc chíh pptx (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(145 trang)