Thị trường Xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếx (Trang 97)

VI. Thực trạng hoạt động Xuất khẩu Doanh nghiệp Việt Nam

6.2.3.Thị trường Xuất khẩu

xuất khẩu sang thị trường HongKong.

6.2.4. Những thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu gạo của Công ty 6.2.4.a. Thuận lợi

- Ngành dệt may được sự hỗ trợ, quản lí của Nhà nước, thuế suất bằng 0. - Có đội ngũ quản lí chuyên nghiệp.

- Máy móc hiện đại phục vụ nhu cầu của người dân ngày càng cao, thích sản phẩm có chất lượng tốt.

6.2.4.b. Khó khăn

- Còn chưa mở rộng nhiều thị trường xuất khẩu. - Chủ yếu nhập khẩu máy móc từ nước ngoài, xuất khẩu

6.2.5. Tình hình xuất khẩu của công ty

Qua biểu đồ ta có thể thấy giá trị xuất khẩu của công ty Việt tiến Tungshing không đều qua các năm, cụ thể, giá trị xuất khẩu rất cao ở năm 2007, năm kinh tế Việt Nam đang trên đà thuận lợi nhờ quá trình hội nhập WTO, mở rộng giao thương với các nước. Nhưng đến giai đoạn 2008-2009, nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng, giá trị xuất khẩu của công ty cũng bị ảnh hưởng đáng kể, giảm mạnh rõ rệt như trong biểu đồ. Tình hình khởi sắc từ năm 2010 khiến cho giá trị xuất khẩu tăng mạnh, xuất khẩu hồi phục ở giá trị rất cao trước khi lại sụt giảm vào năm 2011 khi một lần nữa kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng.

Tình hình xuất khẩu máy , thiết bị ngành may công nghiệp Công ty Việt tiến Tung shing phần nào phản ánh đúng với tình hình xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn 2007-2011. Cụ thể, phân tích năm 2011 về tỷ trong xuất khẩu, do năm 2011, công ty bắt đầu mở rộng thêm 1 mặt hàng xuất khẩu nữa là máy bơm Ebara bên cạnh mặt hàng xuất khẩu chủ lực là máy và thiết bị ngành may.

Công ty vẫn chưa đa dạng hóa về các mặt hàng xuất khẩu. Trong năm, tình hình xuất khẩu cũng biến động như sau:

Giá trị xuất khẩu dao động mạnh ở các tháng đầu năm và tương đối ổn định vào các tháng tiếp theo.

Giá trị xuất khẩu tháng cao nhất chỉ đạt gần 500.000 USD, phản ánh xuất khẩu không phải là thế mạnh của công ty, Việt Nam vẫn chưa mạnh về lĩnh vực xuất khẩu máy móc.

6.3.1. Lịch sử công ty

Thành lập năm 1984 với chức năng là cơ quan thực hiện nhiệm vụ kinh tế đối ngoại đầu tiên của Bộ Y Tế, VIMEDIMEX đã phát triển mạnh mẽ và luôn khẳng định vị thế trong Top 5 Công ty Dược phẩm hàng đầu Việt Nam.

Năm 2006, VIMEDIMEX tiến hành Cổ phần hóa và đã có những bước tiến nhảy vọt về phát triển thị phần, khách hàng.

Với doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng liên tục và đều đặn, chiếm 22% thị phần dược phẩm Việt Nam, là đối tác của hơn 70 công ty dược phẩm và tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới, VIMEDIMEX được vinh danh trong VNR500 - Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam theo mô hình bình chọn Fortune 500 từ năm 2006 do Vietnamnet thực hiện.

VIMEDIMEX xác định Tầm nhìn “Đến năm 2014, trở thành Doanh nghiệp Dược phẩm hàng đầu trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ”.Bên cạnh đó, VIMEDIMEX tăng cường hợp tác với các trung tâm nghiên cứu khoa học, các nhà máy liên doanh sản xuất Dược phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế (GMP, GSP, GLP) để tạo ra các sản phẩm dược phẩm từ nguồn dược liệu phong phú của Việt Nam.

6.3.2. Lĩnh vực hoạt động nhiệm vụ của VIMEDIMEX

 Phân phối dược phẩm: Phân phối Dược phẩm được coi là lĩnh vực đầy tiềm năng của VIMEDIMEX với hệ thống phân phối phát triển rộng khắp Việt Nam. Khách hàng bao gồm các công ty, tập đoàn Dược phẩm trong và ngoài nước. Từ đầu năm 2010, VIMEDIMEX chính thức trở thành nhà phân phối độc quyền các mặt hàng do BV Pharma sản xuất trên thị trường Miền Trung và Miền Nam.

 Dịch vụ Xuất nhập khẩu ủy thác: Công ty CP Y Dược Phẩm VIMEDIMEX đã có 25 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực Xuất Nhập khẩu chuyên ngành Dược cho hoạt động kinh doanh của Công ty và cung cấp dịch vụ ủy thác cho khách hàng.

Xuất nhập khẩu và phân phối Dược phẩm được coi là lĩnh vực tiềm năng của VIMEDIMEX. Mỗi năm các sản phẩm thuộc ngành Y Dược, , nông sản, gia vị, thực phẩm….không những góp phần cung cấp cho thị trường trong nước mà hướng đến thị trường xuất khẩu là mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững của VIMEDIMEX.

Thực hiện Xuất Nhập khẩu ủy thác: Thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine, các loại sinh phẩm miễn dịch, Trang thiết bị Y tế và Hóa chất xét nghiệm, thực phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, nước hoa dung dịch sát khuẩn trong y tế, bao bì….. với đội ngũ chuyên viên Xuất – Nhập khẩu chuyên ngành Dược chuyên nghiệp, luôn mong muốn cung cấp sản phẩm tới khách hàng nhanh chóng, linh hoạt, thuận lợi và an toàn nhất, đảm bảo tiến độ hợp đồng chính vì vậy VIMEDIMEX đã có rất nhiều Doanh nghiệp đặt niềm tin và ủy thác đểthực hiện các hợp đồng Xuất Nhập khẩu ủy thác trong thời gian qua.

 Cho thuê kho GSP, Kho Ngoại quan và kho thường: Với tổng diện tích trên 5200m2, cách cảng ICD Phước Long 4km, cách Trung tâm TP 10km, kho tọa lạc tại 36/212B phường Trường Thọ, quận Thủ Đức với các kho chuyên biệt như:

Kho Dược Phẩm GSP:

- Thiết kế theo tiêu chuẩn của GSP WHO

- Được trang bị các loại kệ selective hiện đại, tiêu chuẩn hóa có thể điều chỉnh linh hoạt, hệ thống xe nâng hiện đại nhập từ Châu Âu.

- Hệ thống kho được trang bị hệ thống điều hòa bảo đảm nhiệt độ < 25oC. Hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động hiện đại.

- Bố trí cửa nhập, xuất riêng.

Kho ngoại quan và kho thường:

- Kho mát luôn ổn định ở nhiệt độ < 25oC được vận hành liên tục, có hệ thống phát điện dự phòng.

-Vệ sinh sạch sẽ, an toàn tuyệt đối, bảo mật thông tin cho khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các dịch vụ được thực hiện nhanh chóng, hoàn hảo với chi phí hợp lý nhất.

- Thông tin kho được cập nhật thường xuyên, trang bị hệ thống kệ hiện đại cao 03 tầng, có thể chứa 900 pallet.

- Đội ngũ nhân viên trên 05 năm kinh nghiệm sẽ giúp quý khách thực hiện các dịch vụ nhanh chóng.

- Nhận lưu giữ và bảo quản hàng hóa nước ngoài đã qua cửa khẩu nhưng chưa nhập khẩu vào Việt Nam, hàng Việt Nam đã làm thủ tục xuất nhưng chưa được giao qua cửa khẩu.

- Vận chuyển hàng hóa từ cửa khẩu vào kho ngoại quan và ngược lại. - Thay mặt chủ hàng làm thủ tục hải quan, giao nhận hàng, bảo quản hàng. - Dịch vụ môi giới tiêu thụ hàng theo yêu cầu của chủ hàng.

- Môi giới giám định, kiểm nghiệm, bảo hiểm.

- Ủy thác xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu.

6.3.3.Thị trường xuất khẩu chủ yếu:Phần lớn là Campuchia, Hongkong

6.3.4.Những thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu dược phẩm của Công ty

6.3.4.a. Thuận lợi

-- Ngành dược Việt Nam đang bước vào thời kỳ cạnh tranh theo các nguyên tắc cơ bản kể từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc “đổi mới”; chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá-tập trung bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường có định hướng Xã hội chủ nghĩa và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng.

- Để khuyến khích xuất khẩu, cho phép các dự án có mục tiêu xuất khẩu được hưởng các ưu đãi vay vốn của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.

-Tạo mọi điều kiện để phát triển sản xuất thuốc trong nước nhằm tăng nguồn cung cho nhu cầu sử dụng trong nước và tăng cường xuất khẩu thông qua việc ban hành, sửa đổi hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tạo môi trường pháp lý thông thoáng, minh bạch hơn.

6.3.4.b. Khó khăn

- Về thủ tục hải quan

- Việt Nam đã hòa mình vào dòng chảy của WTO, tất cả mặt hàng đều phải chịu sự cạnh tranh gay gắt. Dược phẩm là sản phẩm đặc biệt, do vậy sự cạnh tranh trên thị trường dược phẩm cũng luôn quyết liệt

SWOT

Cơ hội (để nắm bắt)

- Doanh nghiệp Việt Nam đã

từng bước tạo dựng thị trường và uy tín cho sản phẩm Việt Nam

- Tiềm năng xuất khẩu của

Việt Nam ngày càng tăng

- Gia nhập WTO

- Hội nhập khu vực (đáng chú ý là Hiệp định Khu vực Tự do Thương mại ASEAN - AFTA) và các hiệp định thương mại song phương trong tương lai.

- Đa dạng về thị trường và sản phẩm.

- Chuyển giao công nghệ do đầu tư trực tiếp nước ngoài.

- Cải tiến chất lượng sản phẩm và cơ sở hạ tầng

Thách thức (để đối phó)

- Sức cạnh tranh tăng cả ở thị trường nội địa và quốc tế do giảm bớt bảo hộ cho các ngành trong nước.

- Các rào cản thương mại bị dỡ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bỏ

- Biến đổi khí hậu thất thường

Điểm mạnh (để xây dựng) -Ổn định tài chính, xã hội và chính trị

-Vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu vực năng động

-Các nhân tố cho sản xuất rất phong phú (nhân công, nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư

- Phát triển sản phẩm : sản xuất sản phẩm đa dạng, đáp ứng yêu cầu của các đối tượng khách hàng với mức giá phù hợp với thu nhập của người dân Việt Nam

- Kết hợp theo chiều ngang:tăng sức cạnh tranh trên

-Mở rộng ngành nghề kinh doanh, tập trung ngành có ưu thế để cạnh tranh có hiệu quả.

- Chiến lược tuyển dụng,thu hút nhiều lao động với kĩ thuật, trình độ chuyên môn khác nhau.

-Sản xuất, thiết kế sản phẩm ngày càng đa dạng,phong phú,

nghiệp)

-Chi phí nhân công khá rẻ Lực lượng lao động có kỷ luật.

thị trường xuất khẩu giúp công ty giành thị phần ở các nước xuất khẩu, tăng doanh thu. - Xâm nhập thị trường : xâm nhập vào các thị trường trước đây còn bị hạn chế, cùng chính sách giá và sản phẩm đa dạng để mở rộng thị trường nước ngoài-

- Tiếp tục xuất khẩu sang các thị trường quen thuộc, chú trọng cả hình thức, chất lượng sản phẩm,giữ vững hình ảnh của công ty.

- Đầu tư cho công tác đào tạo thường xuyên,liên tục. Có chính sách chăm lo, đảm bảo cuộc sống cho người lao động để họ yên tâm làm việc.

- Đầu tư cơ sở vật chất,trang thiết bị hiện đại

phù hợp nhiều đối tượng khách hàng

-Thay đổi,đa dạng hóa mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm

- Nâng cao chất lượng sản phẩm đạt được tiêu chuẩn quốc tế

- Tích cực tấn công nhiều đoạn thị trường với chiến lược đa giá - Giữ vững và phát triển thị trường trong nước,nghiên cứu và phát triển khách hàng mới, thị trường mới.

- Tận dụng, thu hút lượng lao động đông đảo ở chính địa phương có cơ sở sản xuất.

- Mở rộng sản xuất, nâng cao thị phần, xây dựng thương hiệu tạo lòng tin của khách hàng.

-Tận dụng những ưu đãi từ nhà nước,vượt qua các rào cản thương mại khi xuất khẩu ra nước ngoài.

Điểm yếu (để khắc phục)

- Nạn tham ô và tham nhũng.

- Chi phí lao động có tay nghề cao hơn so với các nước khác trong khu vực.

- Năng xuất thấp.

- Sản phẩm chất lượng thấp.

- Công nghệ sản xuất lạc hậu.

- Giá trị gia tăng trong sản xuất ít do hạn chế về nguồn nguyên liệu thô và nguyên phụ liệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ sở hạ tầng không tương xứng.

- Chi phí vận chuyển nội địa cao so với các nước khác trong khu vực. - Hạn chế về bí quyết trong thiết kế và marketing. - Khoảng cách giữa các ngành ở nông thôn và thành thị khá lớn.

- Quá trình giảm bớt thuế VAT của chính phủ còn chậm.

- Chưa xây dựng được thương hiệu cho hàng nông sản

- Kết hợp về phía sau: - Tận dụng nguồn vốn FDI, chính sách hỗ trợ của nhà nước để đầu tư sản xuất nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm cải thiện tình trạng nhập khẩu nguyên liệu.

- Hiện đại hóa trang thiết bị, tiếp thu công nghệ mới, nâng cao trình độ tay nghề của người lao động cũng như trình độ quản lý bằng việc tận dụng nguồn vốn FDI

- Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân công có chất lượng đồng thời thu hút được nhiều nhân công tay nghề cao,thu hút đủ số lượng nhân công giá rẻ

- Tạo điều kiện và có chính sách chăm lo đời sống và giữ người lao động; tăng lương thu hút nhiều lao động, mở trường đào tạo nhân lực ở các tỉnh vùng xa để cung ứng lao động đảm bảo số lượng và chất lượng nguồn nhân công.

- Đầu tư nghiên cứu và thực hiện tự sản xuất NVL,giảm tỉ lệ nhập khẩu NVL.

Qua bảng phân tích SWOT trên ta có thể thấy việc đẩy mạnh xuất khẩu là phương hướng chủ yếu của chính sách ngoại thương .Vì vậy, việc hình thành một hệ thống các

biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trở thành công cụ quan trọng nhất để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài.

Để có thể thực hiện được các chiến lược này thành công, Nhà nước cần phải có các chính sách biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu.Đẩy mạnh xuất khẩu để hạn chế mức độ nhập siêu nhằm cải thiện cán cân thanh toán của quốc gia là một trong những mũi nhọn trong cuộc chiến chống lạm phát và ổn định vĩ mô nền kinh tế hiện nay. Thế nhưng không phải chỉ dừng lại ở mặt số lượng hàng hóa và kim ngạch xuất khẩu, mà điều cốt yếu là phải tính đến cơ cấu ngành hàng, chất lượng xuất khẩu để bảo đảm phát triển bền vững.

7.1. Ý nghĩa của các chỉ tiêu về chất lượng và hiệu quả xuất khẩu

Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, phát triển xuất khẩu được coi là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế các nước. Đối với Việt Nam, việc đẩy mạnh xuất khẩu xuất phát từ nhiều lý do, như: khuyến khích tăng đầu tư và góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư; tăng năng suất lao động quốc gia; thúc đẩy cải cách thể chế, cải cách hành chính quốc gia; giảm nhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán và ổn định vĩ mô nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn hiện nay.

Phát triển xuất khẩu sẽ tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra nhiều việc làm mới và góp phần cải thiện thu nhập cho người lao động. Mặt khác, phát triển xuất khẩu sẽ tạo nguồn thu ngoại tệ lớn hơn để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho mua sắm máy móc thiết bị, nhập khẩu các sản phẩm trung gian phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời là nguồn ngoại tệ để trả nợ nước ngoài, giúp cân bằng và lành mạnh cán cân thanh toán quốc tế, ổn định tình hình kinh tế, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển... Ngoài ra, xuất khẩu còn là thước đo về độ mở của nền kinh tế Việt Nam, là chỉ số phản ánh khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam và mức độ hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới và khu vực.

Nói đến chất lượng và hiệu quả xuất khẩu thì không chỉ đơn thuần là vấn đề tăng trưởng xuất khẩu mà điều cơ bản là sự tăng trưởng đó phải bảo đảm nhịp độ cao và duy trì trong thời gian lâu dài. Khi nói tăng trưởng xuất khẩu là chúng ta mới chỉ đề cập tới mặt lượng của hoạt động xuất khẩu, còn khi dùng thuật ngữ "phát triển xuất khẩu" là chúng ta đã

quan tâm đầy đủ tới cả mặt lượng và mặt chất của vấn đề xuất khẩu.Nói cách khác, chất lượng và hiệu quả hoạt động xuất khẩu chính là cốt lõi của phát triển xuất khẩu bền vững. Có rất nhiều tiêu chí phản ánh chất lượng và hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi lựa chọn giới thiệu 10 tiêu chí chủ yếu có thể sử dụng trong

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếx (Trang 97)