III. Các hiệu ứng xảy ra trong bán dẫn
6. Hiệu ứng phát xạ điện tử
Hiệu ứng phát xạ điện tử là hiện tượng các điện tử được giải phóng thoát khỏi vật liệu, tạo thành dòng được thu lại dưới tác dụng của điện trường.
sáng lên vật liệu bán dẫn được chiếu sáng, trong vật liệu sẽ xuất hiện một hiệu điện thế theo hướng vuông góc với B và với hướng bức xạ ánh sáng.
Hiệu ứng quang điện từ cho phép nhận được dòng hoặc thế phụ thuộc vào độ chiếu sáng. Dựa vào nguyên tắc này, ta có thể đo các đại lượng quang hay biến đổi các thông tin chứa đựng trong ánh sáng thành tín hiệu điện.
Hiệu ứng Hall
Khi tác dụng lên hạt dẫn trong bán dẫn một điện trường, hạt dẫn chuyển động theo hướng của điện trường với tốc độ xác định. Nếu đồng thời tác dụng lên bán dẫn một từ trường thì các hạt dẫn trong khi dịch chuyển sẽ bị lệch đi so với phương của từ trường một góc và sẽ xuất hiện một hiệu điện thế VH vuông góc với từ trường và dòng điện: VH = KH.I.B.sinθ KH: hệ số phụ thuộc vào vật liệu và kích thước của mẫu.
Hiệu ứng Hall được ứng dụng để xác định vị trí của một vật chuyển động.
từ trường.
• Trong bán dẫn, dưới tác dụng của điện trường, các hạt dẫn di chuyển không cùng một tốc độ Vn, Vp hay ≠ Vn, ≠ Vp.
• Kết quả:
• Từ trường Hall gây ra lực Lorentz tác dụng lên các hạt dẫn có tốc độ Vn hoặc Vp,
• Các hạt dẫn khác có tốc độ lớn hay nhỏ hơn Vn, Vp thì quỹ đạo của chúng có thể bị cong nhiều hoặc cong ít, → tăng số lượng dao động, → quãng đường tự do trung bình ↘, → điện trở suất của bán dẫn tăng.
⇒ Điện trở suất của bán dẫn sẽ thay đổi dưới tác dụng của từ trường. Tính chất này được ứng dụng để đo từ.