Mụ́c 1 vừa đủ phản ứng 1:

Một phần của tài liệu Hóa học đại cương- Kim loại (Trang 28 - 31)

mrắn = m1 = mCu = 64.0,1 = 6,4 gam

- Mụ́c 2 vừa đủ phản ứng 1 và 2:

mrắn = m2 = mCu + mFe= 64.0,1 + 56.0,1 = 12 gam

Ta thṍy theo đờ̀ bài thì m1 < m = 9,2 gam < m2nờn xảy ra trường hợp Cu 2+

đã phản ứng hờ́t, Fe 2+

dư.

Mg + Cu 2+ → Mg 2+ + Cu 1. 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol

Mg + Fe 2+ → Mg2+ + Fe 2. 0,05 mol 0,05 mol 9,2 - 64 0,05 mol 0,05 mol 9,2 - 64 = 0,05 mol 56 Mg= 24(0,1 + 0,05) = 3,6 gam m ⇒

+ Trường hợp 1: Sau phản ứng hờ́t Mg dư Cu2+(chỉ có phản ứng 1). Chṍt rắn B sau phản ứng chỉ có Cu => Cu 9,2 = = 0,1435mol 64 n Mg + Cu 2+ → Mg 2+ + Cu 1. 0,1435 mol 0,1435 mol

=> sụ́ mol Cu2+phản ứng = 0,1435 mol > sụ́ mol Cu2+ban đõ̀u = 0,1 nờn trường hợp này loại. + Trường hợp 2: Sau phản ứng hờ́t Cu2+ ,dư Fe2+, Mg hờ́t. Chṍt rắn B sau phản ứng chỉ có Cu và Fe : Mg + Cu 2+ → Mg 2+ + Cu 1.

0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol

Mg + Fe 2+ → Mg2+ + Fe 2. 0,05 mol 0,05 mol 9,2 - 64 0,05 mol 0,05 mol 9,2 - 64 = 0,05 mol 56 Mg= 24(0,1 + 0,05) = 3,6 gam m ⇒

+ Trường hợp 3: Sau phản ứng hờ́t Cu2+ ,hờ́t Fe2+, dư Mg . Chṍt rắn B sau phản ứng có Cu (0,1 mol) , Fe(0,1 mol) và Mg dư (x mol):

B= 64.0,1 + 56.0,1 + 24.x = 9,2 gam

m⇒ ⇒

=> x < 0 nờn trường hợp này loại

Kờ́t luọ̃n: Hờ́t Cu2+ , dư Fe2+, Mg hờ́t. mMg= 3,6 gam

Đáp án B

Ví dụ 3: Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với 1 lít dung dịch A chứa FeSO4 0,1M và CuSO4 0,1M sau phản ứng thu được chṍt rắn B có khụ́i lượng mB= 13,2gam. Giá trị của m là:

A. 2,4 gam. B. 3,6 gam. C. 4,8 gam. D. 6 gam.

Giải

Fe2+ Cu2+

Mg

Ở bài này chúng ta có thờ̉ dùng mụ́c so sánhhay xét các trường hợp có thờ̉ xảy ra. Nhưng chúng ta có thờ̉ nhọ̃n xét nhanh chóng như sau:

Nờ́u cả Cu2+vàFe2+ đờ̀u chuyờ̉n thành Cu và Fe thì

Fe B

Cu + = 64.0,1 + 56.0,1 = 12 gam < = 13,2gam

m m m

Điờ̀u này chứng tỏ còn dư Mg. Sụ́ mol Mg dư = 13,2 - 12= 0,05 mol 24

Như vọ̃y Mg 2 2 Mg Cu + Fe + = = 0,1 + 0,1 + 0,05 = 0,25 mol n n + n + n ∑ dư Mg= 0,25.24 = 6 gam m ⇒ Đáp án D

3. Hai kim loại tác dụng với 1 muụ́i.

CP+ A B p+ m+ pA + C m → A + C 1.p m P+ n+ pB + C n → B + C 2.p n ● Điờ̀u kiợ̀n của phản ứng:

- A , B phải đứng trước C trong dãy điợ̀n hóa. - Muụ́i Cp+phải tan.

● Nờ́u biờ́t sụ́ mol ban đõ̀u của A, B, Cp+ta chỉ cõ̀n chú ý đờ́n thứ tự phản ứng trờn .

● Nờ́u biờ́t sụ́ mol ban đõ̀u của A, Bnhưng khụng biờ́t sụ́ mol ban đõ̀u của C p+ ta có thờ̉ dùng phương pháp mụ́c so sánh nờ́u biờ́t khụ́i lượng của chṍt rắn sau phản ứng (m):

- Mụ́c 1 vừa đủ phản ứng 1: mrắn = mC(1) + mB= m1

- Mụ́c 2 vừa đủ phản ứng 1 và 2: mrắn = mC(1) + mC(2) = m2

So sánh m với m1và m2

Như vọ̃y có 3 trường hợp có thờ̉ xảy ra:

+ Trường hợp 1: Nờ́u m < m1 chỉ có phản ứng 1, dư Ahờ́t Cp+. Dung dịch sau phản ứng có Am+. Chṍt rắn sau phản ứng chỉ có C, B chưa phản ứng và A dư.

+ Trường hợp 2: Nờ́u m1 < m < m2 A hờ́t, B dư, Cp+hờ́t. Dung dịch sau phản ứng có Am+ ,Bn+. Chṍt rắn sau phản ứng có C và B dư.

+ Trường hợp 3: Nờ́u m > m2 A hờ́t, B hờ́t , dư Cp+. Dung dịch sau phản ứng có Am+, Bn+, Cp+dư. Chṍt rắn sau phản ứng có A và B.

● Hoặc chúng ta có thờ̉ xét từng trường hợp xay ra trong các trường hợp trờn sau đó dựa vào dữ kiợ̀n của bài toán đờ̉ chọn trường hợp đúng.

* Chú ý: đụi khi chúng ta phải dựa vào dữ kiợ̀n của bài toán đờ̉ có thờ̉ dự đoán nhanh trường hợp nào.

Ví dụ 3: Cho hụ̃n hợp A có 0,1 mol Ag; 0,1 mol Mg; 0,2 mol Fe phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dich CuSO4. Sau phản ứng tạo ra chṍt rắn B có khụ́i lượng 29,2 gam. Xác định CMcủa CuSO4phản ứng.

A. 1M. B. 1,5M. C. 2M. D. 0,5M.

Ở bài tọ̃p này mặc dù có 3 kim loại nhưng thực chṍt chỉ có Mg và Fe là phản ứng được với Cu2+,Ag còn lại trong quá trình phản ứng nờn m = 29,2 – 108.0,1 = 18,4 gam.

~~~~~~~ Cu2+ Mg Fe 2 2

Một phần của tài liệu Hóa học đại cương- Kim loại (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w