GV gọi học sinh trả lời Y/C học sinh khác bổ sung GV kết luận Học sinh nhĩm thảo luận và phát biểu Học sinh khác bổ sung H/S đọc SGK H/S quan sát T/N H/S ghi bảng H/S trả lời Học sinh thảo luận và trả lời H/S thảo luận nhĩm và trả lời H/S trả lời H/S khác bổ sung
- Học sinh ghi bài
. III. Khi nào cĩ phản ứng hĩa học xảy ra
Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau cĩ trường hợp cần đun nĩng hoặc cĩ phản ứng cần xúc tác.
IV. Làm thế nào nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy cĩ phản ứng hĩa học xảy ra
-Dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới tạo thành( màu sắc,tính tan,trạng thái...)
4.Củng cố: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài 1, Khi nào phản ứng hĩa học xảy ra?.
2, Làm thế nào để nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra
Nhỏ một vài giọt axit clohiđric vào một cục đá vơi(cĩ thành phần chính là can xi cacbonat ) ta thấy cĩ bọt khí sủi lên
A . Dấu hiệu nào cho thấy cĩ phản ứng hĩa học xảy ra
B . Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất: can xi clo rua, nước và các bon đioxit
5. Hướng dẫn bài tập về nhà- dặn dị.
GV. Dặn cho học sinh chuẩn bị tiết thực hành GV: Mỗi tổ chuẩn bị:
Một chậu nước Que đĩm
Nước vơi trong.
Bài tập về nhà: 5, 6 (SGK tr. 51 )
Ngày soạn: 18/10/2012 Ngày dạy: Lớp 81:26/10/2012 Lớp 82:25/10/2012 Lớp 82:25/10/2012
Tiết 20.
BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆUCỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HĨA HỌC HỌC
A. Mục tiêu:
1-Kiến thức Biết được:
Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm: - Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước.
- Hiện tượng hố học: đá vơi sủi bọt trong axit, đường bị hố than.
2.Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành được thành cơng, an tồn các thí nghiệm nêu trên.
- Quan sát, mơ tả, giải thích được các hiện tượng hố học. - Viết tường trình hố học.
B. Chuẩn bị:
1.Dụng cụ thí nghiệm:
-Ống nghiệm 7 -Kẹp ống nghiệm 6 -Đũa thuỷ tinh 6 -Cốc thuỷ tinh 6 -Giá thí nghiệm.6
2. Hố chất:
-Dung dịch natti các bonat
-Thuốc tím (tinh thể Kalipemanganat). -Nước vơi trong