Năng suất lao động của công ty.

Một phần của tài liệu Bao_cao_TTCty_Xang_dau_Quan_doi3x (Trang 26 - 27)

II. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY.

2. Năng suất lao động của công ty.

* Năng suất lao động của công ty :được thể hiện trong bảng 4:

Bảng 4: Năng suất lao động của công ty.

Đơn vị: Triệu đồng/người.

STT Chỉ tiêu Năm 2003 2004 2005 So sánh 2004/2003 So sánh 2005/2004 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1 2 3 4 5 6 7 8 9

1 Năng suất lao động chung 232,86 273,63 388,28 40,77 17,5 114,65 42,9

2 Năng suất lao động trực tiếp 283,48 330,25 470,64 46,77 16,5 140,39 42,5

3 Sản xuất 87,75 90,16 100,95 2,41 2,75 10,79 11,97

4 Kinh doanh 1588 1657 1667 69 4,35 10 0,6

5 Xây dựng 484 546,66 62,66 12,95

* Nhận xét:

Nhìn vào bảng ta thấy năng suất lao động chung của công ty tăng nhanh. Năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 là 40,77 triệu đồng/người, chiếm 17,5%. Năm 2005 còn tăng nhanh hơn so với năm 2004 là 114,65 triệu đồng/người chiếm 42,9%. Sự tăng năng suât lao động hàng năm của Công ty cũng cho thấy việc tổ chức sản xuất kinh doanh và phân công lao động có tính hợp lý cao của Công ty nên đã mang lại hiệu quả tổng thể tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Đối với ba bộ phận kinh doanh xăng dầu, sản xuất, xây dựng thì mức tăng năng suất của bộ phận kinh doanh xăng dầu là cao nhất điều đó cũng là tự nhiên vì lĩnh vực này là trọng tâm trong chiến lược kinh doanh của công ty. Nhưng chúng ta cũng thấy hai lĩnh vực còn lại cũng không phải là năng suất không cao, đặc biệt là bên xây dựng năm 2005 có mức năng suất vượt bậc đạt 546,66 triệu đồng/người, cho doanđội ngũ cán bộ công nhân viên luôn có ý thức nỗ lực có trách nhiệm trong côngviệc giúp công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh. Họ hỗ trợ nhau, các khâu quảng cáo tiếp thị mang tính tập thể. III. VỐN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY.

Một phần của tài liệu Bao_cao_TTCty_Xang_dau_Quan_doi3x (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w