Ngân hàng thế giới (2001), Việt Nam: Đẩy mạnh đổi mới để tăng tr−ởng XK, tr

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam (Trang 44 - 45)

năm 2002 (năm 2004 đạt 39,6%, mức cao nhất từ tr−ớc đến nay do giá nguyên nhiên liệu tăng cao, đặc biệt là dầu thô và than đá). Tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp có xu h−ớng tăng: từ 14,4% năm 1991 lên 37,6% năm 2002 và đạt tỷ trọng cao nhất 43% năm 2003, sụt giảm đáng kể năm 2004 với tỷ trọng 39,7%.

Bảng 3: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1991 - 2004 (%)

1991 1992 1993 1994 1994 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Công nghiệp nặng

và khoáng sản 33,4 37,0 34,9 29,7 25,3 28,7 28,0 27,9 31,3 35,6 34,9 32,3 29,4 39,6 Công nghiệp nhẹ

và TTCN 14,4 13,5 17,6 21,4 28,4 29,0 36,7 36,6 36,3 34,3 35,7 37,6 43,0 39,7 Nông, Lâm, Thuỷ

sản 52,2 49,5 47,5 48,9 46,3 42,3 35,3 35,5 32,4 30,1 29,4 30,1 27,6 20,7

Nguồn: Niên giám thống kê các năm 1991 – 2004

Nh− vậy cơ cấu XK của n−ớc ta theo cách tính của Tổng cục thống kê đã có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, tỷ trọng hàng XK chế biến (công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp) còn khá khiêm tốn, trong khi tỷ trọng các mặt hàng XK là khoáng sản và nông, lâm, thuỷ sản vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn. Đây là một trong những hạn chế lớn nhất trong cơ cấu XK hiện nay. Nếu không tăng nhanh tỷ trọng các mặt hàng chế biến, xét về dài hạn, tăng tr−ởng XK sẽ rất khó khăn. Điều này sẽ ảnh h−ởng xấu đến tăng tr−ởng kinh tế nói chung, CCTM và ổn định kinh tế vĩ mô nói riêng.

Xét theo mức độ chế biến của hàng hoá dựa trên Bảng phân loại th−ơng mại quốc tế chuẩn (SITC)15, tỷ trọng XK hàng chế biến của n−ớc ta so với các n−ớc trong khu vực tuy còn thấp, song cũng đã thể hiện những thay đổi theo định h−ớng tăng hàng chế biến và đã tinh chế, giảm dần XK hàng thô và mới sơ chế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)