Quá trình nấu luyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo bánh công tác tua bin thủy lựcNghiên cứu lựa chọn công nghệ (Trang 79 - 80)

Tr−ớc đây việc nấu luyện gang lỏng th−ờng thực hiện bằng lò than. Việc điều chỉnh thành phần kim loại và nhiệt độ gang lỏng rất khó khăn. chúng phụ thuộc vào chất l−ợng của than luyện, không thể xác định tr−ớc đ−ợc. Ngoài ra, trong thành phần kim loại lỏng chứa nhiều nguyên tố nh− l−u huỳnh, phốt pho… và xỉ lò làm cho chất l−ợng sản phẩm đúc kém.

Hiện nay, việc nấu luyện bằng lò điện (lò trung tần, lò hồ quay…) đã khắc phục đ−ợc các nh−ợc điểm của lò than. Nó cho chất l−ợng sản phẩm tốt và tỷ lệ hỏng

thấp.

Với ph−ơng pháp đúc bằng mẫu cháy, do chi phí sản xuất mẫu, hòm khuôn và hút chân không khá cao nên cần phải giảm tỷ lệ hỏng xuống tối thiểu nhằm giảm giá thành sản phẩm. Do vậy với công nghệ này cần chọn lò điện để nấu và cần có hệ thống phân tích nhanh để phân tích kết quả nấu luyện nhằm ổn định chất l−ợng sản phẩm.

Đối với gang xám GX 21- 40, nhiệt độ hợp lý để rót của gang lỏng đ−ợc tra trong các tài liệu kỹ thuật.

- Quá trình rót gang lỏng:

Vì hòm khuôn đ−ợc điền đầy bằng cát khô hạt mịn, do đó để nó độ cứng vững khi rót kim loại lỏng vào, cần phải hút chân không trong hòm khuôn. Độ chân không cần thiết xác định theo thực nghiệm.

Sau khi hòm khuôn và lò nấu luyện đã sẵn sàng, tiến hành rót kim loại lỏng vào trong khuôn. Tốc độ rót kim loại lỏng phải xác định hợp lý để đạt độ điền đầy và thoát hết khí do mẫu cháy sinh ra.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo bánh công tác tua bin thủy lựcNghiên cứu lựa chọn công nghệ (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)