GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN ĐỘC LẬP KÊNH MANG – BICC

Một phần của tài liệu do_an_mang_the_he_sau_ngn_6563 (Trang 78 - 80)

Giao thức BICC đưa ra sự tách biệt chức năng của các giao thức báo hiệu phương tiện mang và báo hiệu cuộc gọi với sự liên kết thông tin của cả hai giao thức, cho phép sự thiết lập độc lập cuộc gọi và phương tiện mang trong mạng băng rộng.

 Sự liên kết thông tin cho phép phối hợp các giao thức độc lập này tương quan với nhau tại các điểm đầu cuối.

 Các chức năng liên quan đến phương tiện mang như chặn và điều khiển tiếng vọng sẽ được điều khiển bởi điều khiển phương tiện mang. Báo hiệu của điều khiển tiếng vọng sẽ được thực hiện từ giao thức báo hiệu điều khiển cuộc gọi.

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Các giao thức ngang hàng

BICC đưa ra cơ chế hỗ trợ các dịch vụ ISDN băng hẹp qua mạng trục băng rộng mà không ảnh hưởng tới các giao diện của mạng N – ISDN hiện có và các dịch vụ từ đầu cuối tới đầu cuối. Giao thức báo hiệu điều khiển cuộc gọi BICC dựa trên báo hiệu N – ISUP. Giao thức báo hiệu điều khiển phương tiện mang dựa trên các giao thức báo hiệu điều khiển công nghệ phương tiện mang khác nhau như IP, DSS2…

Các phiên bản của BICC:

 BICC CS1: chuyển tải cuộc gọi sử dụng MTP SS7 hoặc ATM, hỗ trợ các loại truyền tải AAL1 và AAL2.

 BICC CS2: mở rộng BICC tới các tổng đài nội hạt, hỗ trợ phương tiện mang IP, hỗ trợ truyền tải báo hiệu IP, hỗ trợ AAL1.

Chương 5.

CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN CHỦ TỚ

Một phần của tài liệu do_an_mang_the_he_sau_ngn_6563 (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w