Cấu trỳc phần cứng của tổng đài Alcatel A1000E10

Một phần của tài liệu Tài liệu về Kỹ thuật chuyển mạch p2 (Trang 44 - 50)

.

CSNL: Khối truy nhập thuờ bao gần. CSND: Khối truy nhập thuờ bao xa.

CSED: Bộ tập trung thuờ bao số từ xa (thuờ bao analog)

SMT: (Trunk Control Station) - Trạm điều khiển trung kế.

SMA: (Auxiliary Equipment Control Station) - Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ. SMC: (Main Control Station) - Trạm điều khiển chớnh

SMM: (Maintenance Station) - Trạm vận hành và bảo dưỡng. SMX: (Matrix Control Station) - Ma trận chuyển mạch.

STS: (Synchronization &Time base Station) -Trạm đồng bộ & thời gian cơ sở. Cỏc trạm này trao đổi thụng tin với nhau qua một hay một số vũng ghộp thụng tin MIS hoặc MAS .Trạm điều khiển được xõy dựng trờn cụng thức ỏp dụng hệ thống Alcatel 8300.

CSNL (CSED) CSND Trung kế & thiết bị thụng bỏo SMT (1 to 28) x 2 SMA (2 to 37) 1 MIS LR SMC 2 to 14 SMC : Trạm điều khiển chớnh

SMA : Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ

SMT : Trạm điều khiển trung kế SMX : Trạm ĐK ma trận chuyển mạch SMM : Trạm vận hành và bảo dưỡng STS : Trạm đồng bộ và cơ sở thời gian LR SMM 1 x 2 TMN MAL 1 to 4 LR SMX (1 to 8) x 2 STS 1 x 3 1 to 4 MAS

Hệ thống A8300 gồm một hoặc nhiều bộ xử lý, một hoặc nhiều bộ kết nối Coupler thụng minh, cỏc đơn vị này được đấu nối với nhau bằng Bus và trao đổi số liệu qua một Bus chung.

Trạm điều khiển gồm: - Một hoặc nhiều Coupler - Một hoặc nhiều đơn vị xử lý - Một bộ xử lý chung

- Cỏc Coupler đặc biệt cho chức năng chuyển mạch hoặc xử lý số liệu vào ra. chức năng của mỗi trạm điều khiển:

(1) Trạm điều khiển chớnh SMC: Trạm điều khiển chớnh thực hiện cỏc chức năng sau đõy: - MR: Xử lý gọi

- CC: Điều khiển thụng tin - Xử lý phần ỏp dụng điểm phục vụ bỏo hiệu SSP. - TR: Cơ sở dữ liệu

- TX: Tớnh cớc cho cỏc cuộc gọi thụng tin - MQ: Phõn bố bản tin

- GX: Điều khiển ma trận đấu nối, quản trịđấu nối - PC: Điều khiển, quản trị bỏo hiệu số 7

- Phụ thuộc vào cấu hỡnh và lu lượng xử lý mà một hoặc nhiều chức năng này được cài đặt trong cựng một trạm SMC.

(2) Trạm điều khiển cỏc thiết bị phụ trợ SMA thực hiện cỏc chức năng sau đõy: - ETA: Thực hiện cỏc chức năng quản trị cỏc thiết bị phụ trợ, quản trị Tone

- PUPE: Xử lý giao thức bỏo hiệu số 7 cua CCITT, phụ thuộc vào cấu hỡnh và lưu lượng xử lý mà 1 SMA cú thể chỉ cài đặt phần mềm quản trị thiết bị phụ trợ ETA, hoặc phần mềm xử lý giao thức bỏo hiệu số 7 PUPE hoặc được cài đặt cả hai loại phần mềm này.

(3) Trạm điều khiển trung kế SMT

SMT thực hiện chức năng giao tiếp giữa PCM và trung tõm chuyển mạch. Cỏc PCM đến trung tõm chuyển mạch từ: Trung tõm chuyển mạch khỏc, từđơn vị xõm nhập thuờ bao số ở xa CSND, từ bộ tập trung thuờ bao sốở xa CSED, từ thiết bị thụng bỏo sốđó được ghi sẵn.

Trạm SMT gồm bộđiều khiển PCM ( URM), nú gồm cỏc chức năng chớnh sau: - Hướng từ PCM vào trung tõm chuyển mạch

+ Biến đổi mó HDB - 3 thành mó đơn cực + Tỏch hiệu kờnh riờng ( CAS ) từ khe 16 + Quản trị bỏo hiệu truyền trong khe 16 + Đấu nối cỏc kờnh giữa PCM và LR - Hướng từ trung tõm chuyển mạch đến PCM

+ Biến đổi mó đơn cực thành mó HDB3 + Chốn bỏo hiệu vào khe thời gian 16

+ Quản trị kờnh bỏo hiệu trong khe thời gian 16 + Đấu nối giữa cỏc kờnh LR và PCM

(4) Trạm đồng bộ và cơ sở thời gian STS

- Trạm cơ sở thời gian STS cú 3 chức năng :

+ Giao tiếp với cỏc đồng hồ tham khảo ngoài ( HIS)

+ Bộ tạo cơ sở thời gian cú cấu trỳc cú cấu trỳc bội 3 ( BTT) + Giao tiếp với vũng cảnh bỏo

a/ Chức năng giao tiếp với cỏc đồng hồđồng bộ ngoài HIS :

- Cỏc giao tiếp đồng bộ ngoài là cỏc đơn vịđồng bộđược thiết kế cho cỏc mạng đồng bộ sử dụng phơng thức chủ/tớ, với nhiều đầu vào và được quản trị theo phơng thức u tiờn. Nếu 1 hoặc nhiều đầu vào cú sự cố thỡ việc thiết lập lại chỳng được thực hiện một cỏch tựđộng theo nguyờn lý đó được định trước.

- Chỳng sử dụng cỏc đồng hồđược tỏi tạo từ cỏc trung kế, từ cỏc trạm đầu cuối PCM. - Chỳng thực hiện cỏc chức năng quản trị cỏc đường đồng bộ quản trị cỏc tớn hiệu cảnh bỏo trờn cỏc PCM tương ứng.

- Chỳng đảm bảo chất lượng tần số với độ chớnh xỏc cao nhất theo yờu cầu. - Trỏnh mất đồng bộ bằng sử dụng 1 bộ tạo súng cú độổn định rất cao. b/ Vai trũ của bộ tạo cơ sở thời gian BTT

- Phõn bổ cỏc tớn hiệu cần thiết đến cỏc trạm đầu nối của hệ thống OCB283.

- Sử dụng thuật toỏn “Majority logic” để phõn bố thời gian và nhận biết sai lỗi đểđảm bảo cú độ tin cậy cao (cỏc bảng cú cấu trỳc bội 3).

c/ Phũng vệ

Chức năng này cho phộp STS phỏt cỏc cảnh bỏo do cỏc giao tiếp đồng bộ ngoài và BTT tạo ra vào mạch vũng cảnh bỏo. (5) Trạm khai thỏc và bảo dưỡng SMM SMM thực hiện cỏc chức năng sau : - Giỏm sỏt và quản trị hệ thống A1000E10 - Lu giữ số liệu hệ thống, băng từ, ổđĩa. - Điều khiển phũng vệ trạm - Giỏm sỏt cỏc vựng thụng tin - Xử lý thụng tin người mỏy - Khởi tạo tổng thể và khởi tạo lại

TểM TẮT CHƯƠNG 2

Nội dung chương trỡnh bày lịch sử, tớnh năng dịch vụ của tổng đài điện tử số .Trong chương đi sõu vào phõn tớch cấu trỳc chức năng , cấu trỳc điều khiển và phần mềm quỏ trỡnh xử lý cuộc gọi của tổng đài điện tử số. Hiện nay trong mạng PSTN của Viễn thụng Việt nam chủ yếu là cỏc hệ thống DSS xuất xứ từ rất nhiều hóng: NEAX, Siements, Alcatel. Do khuụn khổ của tài liệu nhúm biờn soạn chỉ trỡnh bày hệ thống AlcateA1000E10 hiện đang được sử dụng rất nhiều trong mạng của viễn thụng Việt nam.

CHƯƠNG 3: H THNG CHUYN MCH ATM

GIỚI THIỆU CHƯƠNG

Sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghệ thụng tin và nhu cầu trao đổi thụng tin ngày càng tăng nhanh và đa dạng húa của xó hội đũi hỏi hạ tầng mạng phải cú sự thay đổi để cú thể cung cấp dịch vụ băng rộng cho khỏch hàng. ISDN băng hẹp khụng thểđỏp ứng thỏa món cỏc yờu cầu dịch vụ của khỏch hàng. Mạng B-ISDN ra đời ,mục đớch chớnh của B-ISDN là kết hợp tớn hiệu liờn tục thời gian thực và nhúm cỏc tớn hiệu dữ liệu nhờ cỏch phõn bố băng rộng từ nhúm cỏc dịch vụ băng hẹp như giỏm sỏt từ xa cỏc thiết bị truyền số liệu điện thoại, FAX đến cỏc dịch vụ băng rộng bao gồm điện thoại thấy hỡnh, hội nghị truyền hỡnh , truyền ảnh với độ chớnh xỏc cao, truyền số liệu tốc độ cao và truyền hỡnh ảnh. Như vậy, cần phải cú hệ thống xử lý tốc độ cao, dung lượng lớn, chất lượng truy nhập cao, và việc điều khiển quỏ trỡnh chuyển mạch dễ dàng, đơn giản, hiệu suất đểđiều khiển cỏc dịch vụ khỏc nhau và hệ thống chuyển mạch băng rộng ATM được sử dụng cho mục đớch này .

Với cỏc ưu điểm của cụng nghệ truyền tải khụng đồng bộ, cho phộp đúng gúi dữ liệu thành cỏc tế bào vào được nhận dạng qua trường VPI/VCI để thực hiện chuyển mạch tới thiết bị đớch của mạng ATM. ATM được đề xuất cho mụ hỡnh mạng đa dịch vụ tớch hợp băng thụng lớn (B-ISDN) cho phộp tớch hợp dịch vụ và cỏc giao thức lớp trờn chạy trờn nền tảng của nú. Cỏc giao thức phổ biến như TCP/IP hoàn toàn cú thể hoạt động tốt trờn mụi trường mạng ATM . Kỹ thuật chuyển mạch ATM đó được đề cập trong mụn chuyển mạch I, trong chương này chủ yếu trỡnh bày về hệ thống chuyển mạch băng rộng ATM, và ứng dụng của nú trong mạng viễn thụng của VNPT. Sau khi học xong chương này yờu cầu sinh viờn phải phõn biệt được sự khỏc nhau cơ bản giữa 2 hệ thống DSS và ATM. Cấu trỳc, nguyờn lý hoạt động của hệ thống chuyển mạch tế bào ATM

Tổng quan về BISDN Cỏc mạng viễn thụng đang tồn tại hiện nay được triển khai phự hợp theo cỏc ứng dụng thực tiễn đơn lẻ. Trong cỏc mạng chuyển mạch điện thoại hiện nay, một kết nối được thiết lập giữa hai thuờ bao thụng qua quỏ trỡnh trao đổi khe thời gian được cố định trong suốt quỏ trỡnh cuộc gọi. Kiểu mạng này rất phự hợp cho điện thoại vỡ chỳng cú tốc độ khụng đổi và thụng tin được tạo ra liờn tục. Tuy nhiờn, với cỏc ứng dụng khỏc như truyền thụng số liệu thỡ việc sử dụng riờng một kờnh thụng tin để truyền là lóng phớ về mặt tài nguyờn. Tương tự như vậy, mạng chuyển mạch gúi hiện tồn tại cũng rất tốt cho việc chuyển thụng tin số liệu nhưng lại khụng phự hợp cho chuyển thoại vỡ trễ truyền thụng tin khụng kiểm soỏt được. Một giải phỏp để giải quyết vấn đề này là tạo ra mạng tớch hợp, mà cú thể phự hợp với cỏc dịch vụ cung cấp với cỏc yờu cầu băng thụng khỏc nhau. Bước đầu tiờn trong hướng đi này là phỏt triển ISDN băng hẹp, cung cấp bỏo hiệu kờnh chung giữa cỏc đầu cuối người sử dụng cho cả ứng dụng thoại và số liệu. Trong khi vẫn duy trỡ sự riờng biệt giữa chuyển mạch kờnh và chuyển mạch gúi tại trạm trung tõm. Người sử dụng được cung cấp cỏc truy nhập số tốc độ 2B+D cho cả thoại và số liệu cựng với 16kb/s cho bỏo hiệu và cỏc dịch vụ chuyển mạch gúi. Đú vẫn chưa là một giải phỏp thoả món người sử dụng vỡ cỏc ứng dụng hiện đang gia tăng rất nhanh và yờu cầu băng thụng lớn. Vớ dụ, cỏc hệ thống phỏt truyền hỡnh sử dụng kỹ thuật độ nột cao cú thể cần băng thụng 50Mb/s và nếu sử dụng kờnh 64kb/s thỡ cần

13 phỳt để truyền và như vậy dịch vụ thời gian thực sẽ khụng được đỏp ứng. Chớnh vỡ vậy mà chỳng ta cần một giải phỏp truyền thụng cho cả hụm nay và tương lai.

Quỏ trỡnh phỏt triển rất nhanh trong lĩnh vực truyền dẫn và cụng nghệđiện tử VLSI đó đưa ra một hướng mới để phỏt triển ISDN băng rộng (B-ISDN). Nú sẽ cung cấp cỏc dịch vụ trong một dải rộng từ vài bit /s tới 150 Mbit/s cho cỏc video phõn giải cao. Để hỗ trợ cỏc dịch vụ cú miềm rộng như vậy, hệ thống chuyển mạch số mềm dẻo và hệ thống truyền dẫn tốc độ cao là cỏc yờu cầu cần thiết. Cụng nghệ cỏp quang đó cho phộp cung cấp băng thụng tới nhiều Gbit/s. Hơn nữa, cỏc thành tựu tiờn tiến của cụng nghệ VLSI đó sinh ra hàng loạt nguyờn tắc mới trong quỏ trỡnh thiết kế hệ thống nhất là kiến trỳc trường chuyển mạch của hệ thống tổng đài đỏp ứng được băng thụng rộng. Cỏc hệ thống chuyển mạch gúi hiện nay sử dụng cỏc giao thức chuyờn dụng, với cỏc chức năng phức tạp trong khụi phục lỗi và điều khiển luồng tại cỏc mức thấp, khi lớp vật lý chưa thực sự tin cậy. Với ưu điểm của mạng cỏp quang tại lớp vật lý và khả năng xử lý nhanh trong phần cứng, nú sẽ làm đơn giản cỏc giao thức tại mức thấp và chuyển cỏc chức năng phức tạp về phớa người sử dụng. Điều này đem lại kết quả tạo ra độ trễ nhỏ nhất và nú sẽ hỗ trợ cỏc lưu lượng cú độ trễ nhạy cảm đỏp ứng thời gian thực như thoại và số liệu.

CCITT ( serial I.121) đó khuyến nghị cho mode truyền dẫn khụng đồng bộ ATM như một kỹ thuật truyền tải cho cỏc dịch vụ B-ISDN. Trong mode này, cỏc thụng tin được đúng gúi thành cỏc gúi cú độ dài cốđịnh và được truyền tới đớch theo cỏc thụng tin trờn tiờu đề cuả tế bào. Hơn nữa, nú sử dụng cỏc giao thức đơn giản để cung cấp chuyển mạch nhanh cỏc dữ liệu, và nú cú một sốưu điểm sau:

• Dựđoỏn được độ trễ của mạng

• Cấp phỏt và thu hồi vựng đệm hiệu quả và đơn giản vỡ cỏc bộ đệm cú kớch thước cố định.

• Dễ dàng cho thiết kế cấu trỳc điều khiển và để cung cấp cỏc số lượng bộ đệm vừa phải.

• Đem lại khả năng cải thiện hiệu suất của VLSI.

NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Tài liệu về Kỹ thuật chuyển mạch p2 (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)