3.2.3.1 Các ví dụ điển hình và giao diện cho mạng truy cập vô tuyến mới
Năm ví dụ điển hình về viễn cảnh trong mạng truy cập vô tuyến mới và các ví dụ về giao diện cho từng viễn cảnh đ−ợc thể hiện trong hình 3.13. Trong hình này, R1-R5 cho biết dạng của giao diện vô tuyến, N1-N3 cho biết dạng giao diện mạng.
Viễn cảnh 1 là một ví dụ giới thiệu về khả năng truy cập vô tuyến mới ở môi tr−ờng ngoài trời. ở mức trung bình, có thể đạt đ−ợc tốc độ gói vô tuyến nhanh hơn khi thiết bị đầu cuối gần trạm thu phát gốc (BTS). Viễn cảnh 2 là một ví dụ giới thiệu về khả năng truy cập di động mới hoặc khả năng truy cập không dây tự do mới ở môi tr−ờng trong nhà quy mô rộng chẳng hạn nh− ở những toà nhà văn phòng rộng hoặc các cửa hàng. Viễn cảnh 3 là một ví dụ giới thiệu về khả năng truy cập không dây tự do mới ở môi tr−ờng trong nhà quy mô nhỏ nh− nhà riêng. Viễn cảnh 4 là ví dụ giới thiệu về khả năng mạng di chuyển. Trong ví dụ này các nút mạng di chuyển (MNN) sẽ đ−ợc cài đặt trong các đối t−ợng chuyển động ví dụ nh− tàu hoả, xe buýt để có thể truyền thông giữa các trạm cơ sở và trạm di động qua các MNN. Viễn cảnh 5 là ví dụ
về định dạng của một mô hình ad-hoc ở giữa các trạm di động, các trạm di động đ−ợc trang bị giao diện vô tuyến R5 cho phép truyền thông vô tuyến giữa các trạm di động [8]. Chú ý rằng, những tr−ờng hợp đ−ợc giới thiệu này chỉ đơn thuần là một vài ví dụ trong hệ thống di động 4G, vì vậy có thể định dạng mạng kết nối đa chặng bằng cách kết nối các trạm cơ sở bằng sự kết nối vô tuyến là hoàn toàn có thể hiểu đ−ợc.
BS (Base Station): Trạm gốc MS (Mobile Station): Trạm di động MNN (Moving Network Node): Nút mạng di chuyển
R1: High Speed MS I/F: T−ơng tác MS tốc độ cao
R2: Large-Scale Indoor I/F: T−ơng tác trong nhà lớn.
R3: Indoor I/F: T−ơng tác trong nhà
R4: Moving Network I/F: T−ơng tác mạng di chuyển
R5: Ad Hoc I/F: t−ơng tác mạng Ad Hoc
N1: Outdoor BS I/F: t−ơng tác BS ngoài trời
N2: Large-Scale Indoor BS I/F: t−ơng tác BS trong nhà lớn
N3: Indoor BS I/F: t−ơng tác BS trong nhà
Hình 3.13. Giao diện vô tuyến và ngữ cảnh thực tế của truy cập vô tuyến mới [8] Thêm vào đó, sẽ có những đòi hỏi lớn để thiết kế và phát triển 5 giao diện vô tuyến này có mức độ phổ dụng cao, để các thiết bị đầu cuối của hệ thống di động 4G có thể dễ dàng điều khiển khả năng đa sóng vô tuyến và có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau trong nhiều môi tr−ờng khác nhau.
3.2.3.2 Cấu hình chức năng cho các nút/thiết bị đầu cuối trong hệ thống di động 4G
Hình 3.14 mô tả các ví dụ về cấu hình chức năng cho các nút/các thiết bị đầu cuối trong các hệ thống di động 4G. Xem xét nh− là các lớp chức năng, dịch vụ và ứng dụng (F5), hỗ trợ dịch vụ (F4), điều khiển mạng và truyền tải (F3), quản lý tài nguyên và đ−ờng kết nối (F2) và các chức năng truy cập không dây (F1) đ−ợc định nghĩa. F5-F3 t−ơng ứng với dịch vụ và miền ứng dụng, nền tảng dịch vụ, mạng lõi chuyển mạch gói thuộc hình 3.8 t−ơng ứng với nơi mà F5, F4 ứng với trong miền truy cập sóng vô tuyến mới [8].
Hình 3.14. Ví dụ về cấu hình chức năng cho các nút/các thiết bị đầu cuối [8] Nói cách khác, khi xem xét nh− là các loại nút/thiết bị đầu cuối, thì gồm các loại: Bridge, bao hàm các lớp chức năng F1-F2; Router bao hàm các lớp chức năng F1-F3; loại máy chủ quản lý gồm các lớp chức năng F1-F4; và loại thiết bị đầu cuối gồm các chức năng F1-F5.