KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN HÀNH 3.1 Quan điểm hoàn thiện
3.3.3.2 Hoàn thiện nội dung, kết cấu và phương pháp kế toán một số tài khoản
Những tài khoản kế tốn cĩ trong bảng hệ thống tài khoản hiện hành thì cĩ nội dung và kết cấu theo các quyết định, thơng tư hướng dẫn của Bộ tài chính, cịn các tài khoản dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến
thuế thu nhập doanh nghiệp hồn lại sẽ cĩ nội dung và kết cấu và phương pháp kế tốn sau đây:
Tài khoản 253 – Tài sản thuế thu nhập hỗn lại
Tài sản thuế thu nhập hỗn lại (cịn gọi là thuế thu nhập hỗn lại được khấu
trừ) là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ được hồn lại trong tương lai tính trên các khoản: chênh lệch tạm thời được khấu trừ; giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng và của các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng (đoạn 03, CMKT 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp)
Chênh lệch tạm thời là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản
hay nợ phải trả trong Bảng cân đối kế tốn và cơ sở tính thuế thu nhập của các khoản mục này.
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ là khoản chênh lệch tạm thời làm phát sinh
các khoản được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi hay được thanh tốn (đoạn 03, CMKT 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp).
Nội dung của tài khoản 253 – Tài sản thuế thu nhập hỗn lại dùng để ghi
chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản thuế thu nhập hỗn lại (khi chắc chắn trong tương lai sẽ cĩ lợi nhuận tính thuế để sử dụng những
chênh lệch tạm thời được khấu trừ này)
Kết cấu của tài khoản 253 – Tài sản thuế thu nhập hỗn lại
+Bên Nợ : Thuế thu nhập hỗn lại được khấu trừ phát sinh trong kỳ + Bên Cĩ: Hồn nhập thuế thu nhập hỗn lại được khấu trừ
+Dư Nợ: Thuế thu nhập hỗn lại được khấu trừ hiện cịn vào cuối kỳø
Theo đoạn 49, CMKT 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp, thì khơng được phân loại các tài sản thuế thu nhập hỗn lại thuộc các khoản mục phản ánh
về tài sản ngắn hạn trên báo cáo tài chính, nên tài khoản được sử dụng để lưu
trữ nghiệp vụ liên quan đến tài sản thuế thu nhập hỗn lại phải là tài khoản thuộc loại tài sản dài hạn (loại 2 trong bảng hệ thống tài khoản)
Tài khoản 323 – Thuế thu nhập hỗn lại phải trả
Thuế thu nhập hỗn lại phải trả là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp
trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành (đoạn 03, CMKT 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp)
Chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là các khoản chênh lệch
tạm thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi hay được thanh tốn (đoạn 03, CMKT 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp).
Nội dung của các tài khoản 323 – Thuế thu nhập hỗn lại phải trả: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành cĩ ảnh hưởng đến lợi nhuận kế tốn hoặc lợi nhuận tính thuế (hoặc lỗ tính thuế) tại thời điểm phát sinh.
Kết cấu của tài khoản 323 – Thuế thu nhập hỗn lại phải trả
- Bên Cĩ: Thuế thu nhập hỗn lại phải trả phát sinh trong kỳ
- Bên Nợ : Thuế thu nhập hỗn lại phải trả đã trả hoặc đã khấu trừ trong kỳ
- Dư Cĩ: Thuế thu nhập hỗn lại phải trả hiện cĩ vào đầu kỳ, cuối kỳ
Theo đoạn 49, CMKT 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp, thì khơng được phân loại nợ thuế thu nhập hỗn lại phải trả thuộc các khoản mục nợ phải trả ngắn hạn trên báo cáo tài chính, nên tài khoản dùng để lưu trữ nội dung
thuế thu nhập hỗn lại phải trả này phải thuộc loại nợ phải trả dài hạn (loại 3, nhĩm 5) trong bảng hệ thống hồn thiện của tác giả.
Cách hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tài khoản thuế thu nhập hỗn lại
Hiện nay, mặc dù chuẩn mực kế tốn số 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và các thơng tư hướng dẫn lập tờ khai tự quyết tốn thuế TNDN đã được Bộ tài chính ban hành (xem phụ lục 3.1 và phụ lục 3.2), nhưng chưa cĩ một hướng dẫn cụ thể về phương pháp kế tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vấn đề này, tác giả đề nghị cách hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu như sau: