Đối vơí phơng pháp lập bảng tính giá thành sản phẩ mở công ty:

Một phần của tài liệu Tổ chức Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & giá thành sản phẩm ở Công ty Nhựa Hà Nội (Trang 57 - 60)

Để phù hợp và dễ dàng trong việc tập hợp và theo dõi CPSXKD và tính giá thành sản phẩm trong tháng và để giảm bớt khối lợng công viêc tính toán. Theo em, kế toán nên lập bảng tính giá thành theo khoản mục.

Theo em phơng pháp này kế toán sẽ lập bảng tính giá thành theo khoản mục cho từng loại sản phẩm sản xuất trong tháng. Trong đó các khoản mục chi phí sản xuất là:

+ Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Koản mục chi phí nhân công trực tiếp

+ Khoản nục chi phí sản xuất chung

Trong đó khoản mục chi phí sản xuất chung bao gòm:

• Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất

• Chi phí vật liệu công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất

• Chi phí nhân viên phân xởng

• Chi phí dịch vụ mua ngoài nh tiền điện tiền nớc dùng cho sản xuất

• Chi phí khác bằng tiền

Cũng với phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ kế toán sẽ lập đợc bảng giá thành định mức theo sản lợng thực tế và theo từng khoản mục chi phí nh sau:

Ví dụ: Đối với dép HT-38: + Khoản mục CPNVLTT = 51.855.360 + Khoản mục CPNCTT = 2.113.536 + Khoản mục CPSXC = 2.912.256 + 737280 + 614.400 + 614.400 = 4.878.336

Tơng tự nh cách tính đối với sản phẩm dép HT-38 kế toán sẽ tính đợc CPSXKD của các sản phẩm khác theo từng khoản mục chi phí. Chẳng hạn nh:

Đối với dép HT-39: + Khoản mục CPNVLTT = 44.202.922 + Khoản mục CPNCTT = 2.041.268 + Khoản mục CPSXC = 5.681.880 Đối với dép HT-40: + Khoản mục CPNVLTT = 43.900.500 + Khoả mục CPNCTT = 1.630.590 + Khoản mục CPSXC = 4.206.086 ...

Với phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ ở trên kế toán lập đợc bảng chi phí thực tế phát sinh trong tháng. Và từ đó kt sẽ lập bảng tính giá thành thực tế cho từng sản phẩm theo khoản mục, mỗi sản phẩm là một bảng tính giá thành. (Xem bảng tính giá thành sản phẩm ở dới)

Với cách tính nh trên, kế toán sẽ tính toán và xác định đợc giá thành và giá thành đơn vị của những sản phẩm coàn lại. Nh vậy căn cứ vào các bảng tính giá thành cho từng loại sản phẩm sản xuất ra trong tháng và giá trị định mức của các sản phẩm kế toán có thể tiến hành phân tích giá thành và các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm, tìm ra các nguyên nhân để từ đó đề ra các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạn giá thành sản phẩm một cách kịp thời và có hiệu quả

Bảng tính giá thành sản phẩm Tháng 12/2000 Phân phân xởng CN 1 Sản phẩm: Dép HT-38 Sản lợng thực tế: 12.288 đôi Đơn vị tính: đồng Khoản mục chi phí Giá trị SPDD đ.kỳ CPSX thực tế phát sinh trong kỳ Giá trị SPDD cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị CPNVLTT CPNCTT CPSXC _ _ _ 50.419.458 2.133.656 4.931.412 516.978 _ _ 49.902.507 2.133.656 4.931.412 4061 173 401 Tổng cộng - 101.867.553 516.987 56.967.575 4.635

Kết luận

Qua quá trình học tập trên ghế nhà trờng và thời gian thực tập tại công ty Nhựa Hà nội em đã nhận thức đợc rằng thời gian thực tập tìm hiểu thực tế cũng là một giai đoạn hết sức quan trọng nhất là đối với sinh viên chuẩn bị ra trờng. Đây là thời gian để sinh viên vận dụng, thử nghiệm những kiến thức đã đợc học tập trong nhà trờng và công tác thực tế, mặt khác còn tạo điều kiện để sinh viên hiểu đúng hơn, sâu hơn những kiến thức mình đã có, bổ sung những kiến thức mà chỉ có qua công tác thực tế mới có đợc.

Vì vậy, trong quá trình thực tập em đã có cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, học hỏi thêm về lý luận cũng nh thực tế. Đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo và các cô các chị trong công ty đặc biệt là ở phòng kế toán em đã hoàn thành bài chuyên đề của mình.

Trong bài chuyên đề này em cũng xin mạnh dạn trình bày một số ý kiến nhỏ với nguyện vọng để công ty tham khảo nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty. Tuy vậy, do trình độ cũng nh nhận thức của bản thân còn hạn chế nên trong bài chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định, em rất mong nhận đợc những đóng góp, chỉ bảo của thầy cô giáo, của các cô các chị để em ngày càng tiến bộ hơn.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo của thầy Vơng Văn Quang, của các cô các chị phòng kế toán công ty Nhựa Hà nội đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề này.

Mục lục

Phần I: Những vấn đề lý luận về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất(tr 4)

I.1. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất (tr 4) I.1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất (tr 4)

I.1.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm (tr 5) I.2. Đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất (tr 6) I.2.1. Đối tợng và nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất (tr 6)

I.2.2. Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất (tr 7)

I.3. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm (tr 11)

I.3.1. Đối tợng tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất (tr 11) I.3.2. Kiểm kê, đánh gía sản phẩm dở dang cuối kỳ (tr 12)

I.3.3. Các phơng pháp tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất (tr 13) I.4. Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất (tr 14)

Phần II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Nhựa Hà nội (tr 16)

II.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức công tác kế toán ở công ty Nhựa Hà nội(tr 16)

II.1.1. Đặc điểm chung của cộng ty Nhựa (tr 16)

II.1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở công ty Nhựa (tr 20)

II.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Nhựa (tr 23)

II.2.1. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (tr 23) II.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty Nhựa(tr 25)

II.2.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ở công ty Nhựa (tr 39)

II.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm ở công ty Nhựa(tr 41)

Phần III. Một số nhận xét, đánh gía về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm và những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty Nhựa (tr 45)

III.1. Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm(tr 45)

III.2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Nhựa (tr 46)

Một phần của tài liệu Tổ chức Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & giá thành sản phẩm ở Công ty Nhựa Hà Nội (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w