2. NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO
2.2.4. Kết quả nghiên cứu triển khai mô phỏng vật liệu
Từ cuối năm 2003, Bộ môn Vật Lý Tin Học, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu và song song hóa các chương trình mô phỏng vật liệu nano với hai nội dung sau:
• Xây dựng chương trình mô phỏng song song cho hệ xỉ 5 nguyên • Mô phỏng chấm lượng tử, dây lượng tử và giếng lượng tử
Chương trình động lực học phân tử song song PMD (Parallel Molecular Dynamic) là chương trình động lực học phân tử song song đầu tiên ở Việt
Nam) được phát triển trong môi trường MPI. Kết quả thực hiện chương trình trên mạng LAN gồm 8 máy cho thấy thời gian tính toán giảm xuống 4 lần so với mô phỏng trên một máy đơn. PMD cho phép xây dựng mô hình Al2O3 lỏng gồm 3000 nguyên tử mô phỏng, kết quả cho thấy hàm phân bố
xuyên tâm phù hợp tốt với thực nghiệm nhiễu xạ tia X. PMD cũng đã khảo sát cấu trúc, Topology của các cụm AlO3, AlO4, AlO5, Al2O, Al3O, Al4O, liên kết Al – O – Al, phân bố các lỗ hổng trong mô hình.
Hình 2-35 Phân bố lỗ trống trong hệ xỉ Al2O3
Nhóm nghiên cứu cũng đã sử dụng phương pháp mô phỏng Semi-empirical Peseudopotential (SEPM) tính toán cấu trúc điện tử của các vật liệu InxGa1-xN. Những kết quả thu được cho phép khảo sát giếng lượng tử, dây lượng tử và chấm lượng tử đối với các hợp kim thuộc họ InGaN.
Danh sách các luận văn bảo vệ theo hướng mô phỏng: 1 Mô phỏng tính chất khuếch tán và cấu trúc
của vật liệu vô định hình.
Luận văn tiến sĩ
2 Mô phỏng động lực học phân tử song song cho vật liệu Quart.
động lực học phân tử, ứng dụng cho mẫu Al2O3 lỏng.