Hoàn thiện các quy trình kiểm toán chuyên ngành

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 116 - 120)

Đồng thời với việc hoàn thiện quy trình Kiểm toán Nhà n−ớc (quy trình chung), Kiểm toán Nhà n−ớc tiến hành sửa đổi, bố sung 3 quy trình kiểtm toán chuyên ngành hiện có. Về nguyên tắc hoàn thiện các quy trình kiểm toán chuyên ngành là phải căn cứ Quy trình Kiểm toán Nhà n−ớc đã đ−ợc hoàn thiện để làm khuôn mẫu cho việc thống nhất về thể thức, kết cấu; trình tự và nội dung của từng quy trình kiểm toán chuyên ngành, căn cứ vào đặc điểm hoạt động của từng chuyên ngành để cụ thể hóa cho phù hợp với hoạt động của nó. Đề tài đ−a ra kiến nghị bổ sung, sửa đổi một số nội dung đối với các quy trình kiểm toán chuyên ngành cụ thể:

* Quy trình Kiểm toán Ngân sách Nhà n−ớc Ch−ơng I. Nhữmg quy định chung

Trong ch−ơng này quy định những nội dung mang tính nguyên tắc, căn cứ vào kết cấu, nội dung của quy trình Kiểtm toán Nhà n−ớc để cụ thể để xây dựng cho quy trình Kiểm toán Ngân sách Nhà n−ớc

Ch−ơng II. Chuẩn bị kiểm toán

Trong ch−ơng này, phần lập kế hoạch kiểm toán mới trình bày kế hoạch kiểm toán tổng quát, do đó cần bổ sung thêm nội dung ch−ơng trình kiểm toán (kế hoạch kiểm toán chi tiết) cho từng đơn vị, để trong quá trình

kiểm toán KTV xây dựng kế hoạch kiểm toán cụ thể khi khi tiến hành kiểm toán một cấp ngân sách, nh− ch−ơng trình kiểm toán thu ngân sách tại cơ quan thuế, hải quan; chi ngân sách tại cơ quan tài chính, các đơn vị dự toán cấp 1, cấp2, cấp3…

Ch−ơng III. Thực hiện kiểm toán

Bổ sung vào phần đầu ch−ơng III thêm:

- Mục 1. Một số nguyên tắc về thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán: Căn cứ vào các nguyên tắc quy định trong quy trình Kiểm toán Nhà n−ớc để xây dựng cụ thể các nguyên tắc kiểm toán ngân sách nhà n−ớc

- Mục 2. Ph−ơng pháp thu thập bằng chứng kiểmn toán: Căn cứ vào các ph−ơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán báo cáo tài chính để xây dựng các ph−ơng pháp thu thu thập bằng chứng kiểm toán ngân sách nhà n−ớc

- Trong phần kiểm toán thu ngân sách nhà n−ớc: Sửa đổi, bổ sung lại một số nội dung cho phù hợp với Luật NSNN, Luật Thuế và các cơ chế, chính sách của Nhà n−ớc mới ban hành;

Bổ sung thêm nội dung thu thuế xuất, nhập khẩu (tại cơ quan hải quan)

Ch−ơng IV. Lập báo cáo kiểm toán

Trong ch−ơng này chủ yếu đề cập đến nội dung của báo cáo kiểm toán, ch−a đề cập trình tự các b−ớc trong quá trình lập báo cáo kiểm toán. Do đó nên sửa đổi theo kết cấu, nội dung cơ bản sau:

- Chuẩn bị lập Báo cáo kiểm toán: Tập hợp các Biên bản kiểm toán, các bằng chứng kiểm toán. Sau đó tổng hợp kết quả kiểm toán, lập các bảng biểu, số liệu giải trình những nhận xét kiến nghị.

- Soạn thảo dự thảo Báo cáo kiểm toán; thông qua dự thảo báo cáo tại đoàn kiểm toán

- Xét duyệt Báo cáo kiểm toán

- Hội đồng Kiểm toán chuyên ngành, hoặc kiểm toán nhà n−ớc khu vực xét duyệt báo cáo kiểm toán, hoàn chỉnh trình Hội đồng KTNN, Hội đồng KTNN xét duyệt báo cáo

- L−u trữ hồ sơ,tài liệu kiểm toán

* Quy trình kiểm toán báo cáo quyết toán dự án đầu t− xây dựng của nhà n−ớc

Ch−ơngI. Những quy định chung

Trong ch−ơng này quy định những nội dung mang tính nguyên tắc, căn cứ vào kết cấu, nội dung của quy trình Kiểtm toán Nhà n−ớc để cụ thể để xây dựng cho quy trình Kiểm toán báo cáo quyết toán dự án đầu t− xây dựng của Nhà n−ớc

Ch−ơng III. Thực hiện kiểm toán

Trong ch−ơng này cần bổ sung thêm, các mục:

- Mục 1. Một số nguyên tắc về thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán: Căn cứ vào các nguyên tắc quy định trong quy trình Kiểm toán Nhà n−ớc để xây dựng cụ thể các nguyên tắc kiểm toán báo cáo quyết toán dự án đầu t− xây dựng của nhà n−ớc

- Mục 2. Ph−ơng pháp thu thập bằng chứng kiểmn toán: Căn cứ vào các ph−ơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán báo cáo tài chính để xây dựng các ph−ơng pháp thu thu thập bằng chứng kiểm toán báo cáo quyết toán dự án đầu t− xây dựng của nhà n−ớc

*Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp nhà n−ớc Ch−ơngI. Những quy định chung

Trong ch−ơng này quy định những nội dung mang tính nguyên tắc, căn cứ vào kết cấu, nội dung của quy trình Kiểtm toán Nhà n−ớc để cụ thể để xây dựng quy trình kiểm toán báo cáo quyết tài chính doanh nghiệp nhà n−ớc

Ch−ơng II. Chuẩn bị kiểm toán

Trong ch−ơng này cần bổ sung thêm:

- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp;

Kết cấu, nội dung của ch−ơng trình kiểm toán (kế hoạch kiểm toán chi tiết) của các doanh nghiệp thành viên thuộc tổng công ty, công ty

Ch−ơng III. Thực hiện kiểm toán

Bổ sung thêm vào ch−ơng này một mục là: Ph−ơng pháp thu thập bằng chứng kiểmn toán báo cáo tài chính doanh nghiệp

Ch−ơng IV. Lập báo cáo kiểm toán

Bổ sung thêm nội dung trình tự lập và xét duyệt báo cáo kiểm toán theo quy định của Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc

3.5. Các giải pháp và lộ trình hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc mực và quy trình kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc

Thực hiện chủ tr−ơng đ−ờng lối, chính sách của đảng và Nhà n−ớc về phát triển Kiểm toán Nhà n−ớc đã đ−ợc khẳng định trong các văn kiện của Đảng, Nghị quyết Đai hội toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ: "…thiết lập cơ chế giám sát tài chính-tiền tệ, nhằm đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, kiểm soát các nguồn vốn, các khoản vay nợ, trả nợ, mở rộng hình thức công khai tài chính. Nâng cao hiệu lực pháp lý và chất l−ợng kiểm toán nh− một công cụ của Nhà n−ớc."

Để thiết lập cơ chế kiểm tra, giám sát các hoạt động quản lý kinh tế, tài chính có hiệu quả, thì hoạt động thanh tra, kiểm tra phải đ−ợc tăng c−ờng cả về mặt số l−ợng và chất l−ợng, đặc biệt Nghị quyết đã chỉ rõ phải nâng cao chất l−ợng kiểm toán nh− một công cụ mạnh của Nhà n−ớc, đây là môt nhiệm vụ trọng tâm của Kiểm toán Nhà n−ớc.

Chất l−ợng kiểm toán luôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố cơ bản thuộc về nội dung nghiệp vụ kiểm toán, hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán là các văn bản nghiệp vụ trợ giúp cho kiểm toán viên trong hoạt động kiểm toán, đồng thời là cơ sở pháp lý của Kiểm toán Nhà n−ớc phục vụ cho công tác quản lý thống nhất các hoạt động của toàn ngành và kiểm tra, soát xét chất l−ợng kiểm toán. Nhận thức rõ vấn đề này, Chiến l−ợc phát triển Kiểm toán Nhà n−ớc đến 2010 xác định rõ mục tiêu: Hoàn thiện cơ sở pháp lý đầy đủ và toàn diện cho tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà n−ớc, đi đôi với việc giúp Chính phủ, Quốc hội ban hành Luật Kiểm toán Nhà n−ớc vào năm 2005, trong phạm vi chức năng và thẩm quyền của mình, Kiểm toán Nhà n−ớc dự kiến đến năm 2005 cơ bản xây dựng xong và đ−a vào ứng dụng trong hoạt động kiểm toán hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán và ph−ơng

pháp kiểm toán báo cáo tài chính, triển khai nghiên cứu và từng b−ớc ứng dụng các quy trình kiểm toán hoạt động, kiểm toán chuyên đề trong giai đoạn 2006 - 2010. Đây là điều kiện cơ bản, là tiền đề nâng cao chất l−ợng kiểm toán và kiểm tra đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên nhà n−ớc. Thực hiện nhiệm vụ này theo lộ trình đã đề ra, Kiểm toán Nhà n−ớc cần tiến hành các công việc cụ thể sau đây:

1. Tiến hành tổng kết đánh giá một cách sâu sắc, toàn diện hệ thống các chuẩn mực và các quy trình kiểm toán hiện có để thực hiện nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)