Phát triển nông nghiệp mục tiêu mũi nhọn của nền kinh tế việt nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với thị trường nhà đất ở Việt Nam (Trang 33 - 36)

Mọi hoạt động và con ngời suy cho cùng cũng đều nhằm đạt một hiệu quả nhất định. Tổ chức lu thông phân bón vô cơ cũng không nằm ngoài quy luật này. Mục đích của việc đánh giá hiệu quả tổ chức lu thông phân bón vô cơ nhằm qua đó giúp ta có cơ sở để rút ra những u điểm và hạn chế của các phơng thức hoạt động. Trên cơ sở đó có thể đa ra những giải pháp để hoàn thiện hệ thống hoạt động của nó.

Quan điểm đánh giá:

-Toàn diện: nên đánh giá trên nhiều khía cạnh khác nhau nh việc bảo đảm đủ phân bón, kịp thời vụ, năng suất, sản lợng cây trồng, vấn đề lợi nhuận của ngời làm dịch vụ. Cần bảo đảm hài hoà giữa lợi ích của ngời làm dịch vụ, ngời tiêu dùng, lợi ích của Nhà nớc, xã hội.

-Khách quan: điều này đòi hỏi cần phải tôn trọng bản chất vốn có của sự vật, không nên áp đặt những ý muốn chủ quan. Mọi sự đánh giá phải đợc thể hiện một cách cụ thể nghĩa là có thể đo, đếm đợc, hoặc ít ra cũng có thể nêu lên đợc những xu hớng.

Về các chỉ tiêu:

Để phản ánh đợc kết quả của việc đánh giá cần phải có các chỉ tiêu. Các chỉ tiêu chính là phơng tiện giúp ta có thể phản ánh việc đánh giá hiệu quả tổ chức lu thông phân bón vô cơ. Thông qua các chỉ tiêu này có thể biểu hiện đợc hiệu quả của một quá trình tổ chức lu thông phân bón vô cơ.

Các chỉ tiêu bao gồm:

2.2.1. Phát triển nông nghiệp- mục tiêu mũi nhọn của nền kinh tế việt nam nam

Khi đánh giá về những thành tựu đạt đợc trong sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam, các nhà kinh tế thế giới đều thống nhất nhận định rằng: Thành công lớn nhất là nông nghiệp. Điều đó hoàn toàn đúng, nông nghiệp Việt Nam bắt

đầu đổi mới cơ chế quản lý từ sau Nghị quyết 10(4/1988). Nếu trớc đổi mới nông nghiệp Việt Nam mang nặng tính tự túc tự cấp, làm không đủ ăn, lơng thực thiếu triền miên từ năm này qua năm khác thì từ sau đổi mới, tình hình đã khác hẳn. Nông nghiệp Việt Nam hiện nay đợc xem là ngành quan trọng để phát triển kinh tế đất nớc. Vai trò của nó đợc thể hiện nh sau:

+ Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong quá trình tích luỹ vốn cho Công nghiệp hoá.

Trong nhiều năm trớc đây, nông nghiệp đã tạo ra trên 40% thu nhập quốc dân sản xuất và hiện nay ngành này đang tạo ra gần 30% GDP và hơn 45% giá trị xuất khẩu của cả nớc.

Tích luỹ từ nông nghiệp tuy không lớn về ngoại tệ, nhng lại diễn ra trên phạm vi rộng (trên 10 triệu hộ nông nghiệp). Tích luỹ từ ngành này đợc thực hiện trực tiếp thông qua thuế nông nghiệp trớc đây(nay là thuế sử dụng đất nông nghiệp). Đối với các Tỉnh, Huyện nông nghiệp thì đây là nguồn thu chủ yếu.

Biểu 1: tỷ lệ thuế nông nghiệp trong tổng thu ngân sách và GDP nông nghiệp (1993- 1998)

Năm Tỷ lệ thuế nông nghiệp so với

Tổng thu ngân sách Tổng GDP nông nghiệp

1993 4,7% 1,9% 1994 6,7% 2,3% 1995 6,1% 3,6% 1996 4,2% 3,3% 1997 2,7% 2,4% 1998 2,7% 2,5%

Mức và tỷ lệ đóng góp của thuế nông nghiệp vào ngân sách nhà nớc và vào GDP tuy không lớn nhng là nguồn thu ổn định, có ý nghĩa rất quan trọng

đến sự phát triển kinh tế địa phơng trong bớc đi ban đầu của thời kỳ công nghiệp hoá.

+ Sản xuất nông nghiệp là nguồn cung cấp ngoại tệ nhờ xuất khẩu: Để hiện đại hoá và công nghiệp hoá đất nớc thì nớc ta phải tạo điều kiện dựa vào thế mạnh của mình- đó là sự thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và sản xuất hàng tiêu dùng. Nhờ vậy sản phẩm nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc xuất khẩu, tạo điều kiện cho việc mở rộng và phân công hợp tác quốc tế.

+ Nông nghiệp và nông thôn là thị trờng rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ vì khu vực này chiếm 80% dân số cả nớc. Có thể nói răng sức mua của nông dân có vai trò cực kỳ quan trọng, đôi khi là quyết định đối với quy mô và tốc đọ phát triển của công nghiệp và dịch vụ. Vì vậy, muốn phát triển kinh tế bền vững và ổn định phải dựa vào thị trờng trong nớc, trớc hết là nông dân. Sức mua của thị trờng này hiện nay còn rất thấp cho nên tiềm năng có thể khai thác là rất lớn. Nông dân càng giàu thì chênh lệch giữa nông thôn và thành thị càng thấp, sức mạnh của nông dân càng cao, tăng trơng kinh tế càng lớn và ổn định. Ngợc lai, thu nhập của nông dân càng thấp, chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị càng cao thì sức mua của nông thôn sẽ giảm, kéo theo nhiều vấn đề phức tạp nh tỷ lệ đói nghèo cao, di c từ nông thôn ra thành thị sẽ tăng, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát làm chậm quá trình tăng trởng kinh tế.

+ Sản xuất nông nghiệp là nguồn cung cấp lơng thực, thực phẩm cho đời sống và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Cho đến nay, lơng thực thực phẩm tạo ra từ nông nghiệp vẫn là nguồn nuôi dỡng không thể thiếu đợc của xã hội loài ngời. Nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng do dân số ngày càng nhiều, cũng nh qua trình công nghiệp hoá gắn liền với sự tăng liên tục của lực lợng lao động phi nông nghiệp. Lơng thực, thực phẩm không những là yếu tố vật chất cơ bản nuôi sống con ngời mà còn cung cấp các nguyên liệu cần thíêt cho Công nghiệp chế biến. Quy mô và tốc độ tăng trởng của công nghiệp chế biến phụ thuộc vào quy mô và tốc độ phát triển nông nghiệp. Hiện nay công nghiệp chế biến ở ở nớc ta cha đạt đến trình độ cao. Nhiều nông sản nguyên liệu

vẫn phải xuất thô, giá trị thấp nh cà phê nhân, cao su tấm, cao su xốp, chè sơ chế, thuỷ sản đông lạnh, gỗ ván sàn.... cùng với quá trình công nghiệp hoá, tình trạng đó sẽ đợc khắc phục dần bằng việc xuất khẩu các sản phẩm tinh chế qua công nghiệp kỹ thuật cao. Khi đó vai trò của nông nghiệp trong việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp càng tăng lên.

+ Nông nghiệp còn là nguồn cung cấp nhân lực cho công nghiệp và dịch vụ. Học thuyết về kinh tế và thực tiễn các nớc đã qua công nghiệp hoá chỉ ra rằng, quá trình phát triển kinh tế theo hớng hiện đại đều gắn kết với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động từ nông thôn ra thành thị, từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Công nghiệp hoá gắn liền với thành thị hoá và thu hút nguồn lao động từ nông nghiệp chuyển sang các ngành phi nông nghiệp. Quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá không đòi hỏi tăng nhanh số lợng lao động vào các hoạt động thuần tuý Công nghiệp nhng đòi hỏi nhiều hoạt động dịch vụ hỗ trợ nh vận chuyển, bao bì, đóng gói, phân loại sản phẩm, nhận hàng, tiếp thị, thông tin thị trờng, y tế, văn hoá, giáo dục,....khi các hoạt động này tăng lên tất yếu đòi hỏi nguồn lao động bổ sung rất lớn từ nông nghiệp.

Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể thấy rằng nông nghiệp giữ một vị trí cực kỳ quan trọng trong sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc. Chính vì vậy, Đảng ta đã khẳng định: Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã, đang và sẽ còn là mối quan tâm hàng đầu có vai trò quyết định đối với việc ổn định tình hình kinh tế, xã hội, tạo cơ sở cho phát triển công nghiệp.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với thị trường nhà đất ở Việt Nam (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w