Sự cần thiết phải hoàn thiện nội dung Quy trình Kiểm toán Báo cáo tài chính doanh nghiệp của Kiểm toán Nhà n−ớc

Một phần của tài liệu Những chuẩn mực của kế toán Việt Nam đến kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp nhà nước và yêu cầu hoàn thiện nội dung quy trình kiểm toán báo cáo tài chính Doanh nghiệp nhà nước của kiểm toán nhà nước (Trang 86 - 87)

b- Những hạn chế của quy trình

2.1.1- Sự cần thiết phải hoàn thiện nội dung Quy trình Kiểm toán Báo cáo tài chính doanh nghiệp của Kiểm toán Nhà n−ớc

tài chính doanh nghiệp của Kiểm toán Nhà n−ớc

- Quy trình kiểm toán đ−ợc xây dựng và hoàn thiện phải căn cứ vào nhu cầu thực tiễn quản lý, chất l−ợng kiểm toán.

- Quy trình kiểm toán phải đ−ợc hoàn thiện sao cho có tác dụng nh− “ngọn đèn dẫn đ−ờng” cho các cuộc kiểm toán.

- Nói đến hoạt động kiểm toán, chúng ta cần nói đến những khía cạnh mà mọi ng−ời hay quan tâm.

- Một quy trình kiểm toán chuẩn sau khi đã đ−ợc thử nghiệm để đánh giá chất l−ợng, sự phù hợp với thực tiễn kiểm toán sẽ đ−ợc điều chỉnh, sửa đổi thành quy trình mẫu và sẽ đ−ợc dùng làm điểm tựa pháp lý trong thực hành kiểm toán cũng nh− trong việc giải quyết các mâu thuẫn tranh chấp có liên quan tới trách nhiệm và quyền hạn của KTV trong kiểm toán.

Chính vì những điều trên cho ta thấy sự cần thiết phải hoàn thiện hơn nữa quy trình kiểm toán nói chung cũng nh− quy trình kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc nói riêng, đặc biệt khi các DNNN áp dụng hệ thống CMKT Việt Nam vào công tác hạch toán kế toán.

2.1.2- Các nguyên tắc định h−ớng hoàn thiện nội dung của Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp Nhà n−ớc kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp Nhà n−ớc

Những nguyên tắc và định h−ớng để hoàn thiện quy trình kiểm toán là: phải dựa vào chuẩn mực kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc, dựa vào đặc điểm địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà n−ớc, dựa vào đối t−ợng kiểm toán và CMKT,

kiểm toán, chúng ta phải căn cứ vào thực tiễn hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc; vận dụng một cách có chọn lọc và kế thừa kinh nghiệm của các n−ớc có ngành kiểm toán đã phát triển.

- Có tính đến ảnh h−ởng của CMKT

- Dựa vào khách thể kiểm toán và đối t−ợng kiểm toán - Căn cứ vào địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà n−ớc - Phải tuân thủ chuẩn mực kiểm toán

- Phải xuất phát từ thực tiễn và vận dụng một cách có chọn lọc chuẩn mực, qui trình kiểm toán của các n−ớc trên thế giới

Một phần của tài liệu Những chuẩn mực của kế toán Việt Nam đến kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp nhà nước và yêu cầu hoàn thiện nội dung quy trình kiểm toán báo cáo tài chính Doanh nghiệp nhà nước của kiểm toán nhà nước (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)