Đánh giá tổng quát về tình hình kinh doanh và các giải pháp phát

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn khách du lịch đến tỉnh Hoà Bình (Trang 48 - 76)

2002.

2.4.6.1. Những tiến bộ và kết quả đạt đợc

Trong những năm qua, du lịch Hoà Bình có những khó khăn, nhng hoạt động đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Các vấn đề về quản lý Nhà nớc,

quản lý sản xuất kinh doanh, mối quan hệ liên ngành đợc quan tâm có tác động tích cực đến phát triển du lịch của cả nớc nói chung và tỉnh Hoà Bình nói riêng.

- Nhận thức về du lịch đợc nâng lên, xác định du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, hoạt động kinh doanh có liên quan đến rất nhiều ngành, nhiều vùng, từ hoạt động kinh doanh du lịch đã lôi cuốn đợc sự tham gia đông đảo của cộng đồng, có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên, môi trờng tạo cho thị trờng du lịch sôi động hơn.

- Công tác quản lý Nhà nớc về du lịch đã hỗ trợ cho hoạt động du lịch đúng hớng:

+ Triển khai các chủ trơng, đờng lối, chính sách pháp luật của Nhà nớc đến các cơ sở nh: Chỉ thị 46 CT/TW của Ban Bí th trung ơng về “Lãnh đạo đối mới và phát triển du lịch trong tình hình mới”, Pháp lệnh du lịch, các Nghị định của Chính phủ và các Thông t của các Bộ, ngành hớng dẫn thực hiện Pháp lệnh du lịch.

+ Xây dựng chơng trình hành động du lịch của tỉnh để thực hiện chơng trình hành động quốc gia về du lịch.

+ Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hoà Bình đến năm 2010, tiến hàng lập dự án đầu t 4 khu du lịch trong tâm làm cơ sở kêu gọi đối tác đầu t.

+ Công tác tuyên truyền quảng bá đợc quan tâm: lập bản đồ hiện trạng du lịch Hoà Bình, xây dựng băng video giới thiệu du lịch Hoà Bình, tổ chức lễ hội cồng chiêng; xây dựng 4 cụm Pa nô quảng cáo du lịch tại huyện Lơng Sơn, huyện Mai Châu, huyện Lạc Thuỷ va thị xã Hoà Bình, tham gia liên hoan du lịch Hà Nội, du lịch làng nghề Hà Tây nhằm giới thiệu du lịch Hoà Bình, mở rộng quan hệ hợp tác học hỏi kinh nghiệm.

- Sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng, chất lợng đợc quan tâm; du lịch văn hoá dân tộc và sinh thái là trọng tâm để xây dựng các tour, tuyến du lịch đối với khách quốc tế; du lịch tham gia lễ hội; nghỉ dỡng, cuối tuần lôi cuốn…

khách nội địa góp phần khắc phục đợc tính đơn điệu trùng lặp của sản phẩm du lịch giảm bớt tính thời vụ trong kinh doanh du lịch. Nâng cao chất lợng các cơ sở lu trú và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách.

- Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay đợc xác định là yếu tố quyết định cho sự thành công của doanh nghiệp. Do vậy trong những năm qua ngành đã quan tâm đến công tác đào tạo bằng nhiều hình thức (bồi dỡng, tại chức ), đến nay số l… ợng cán bộ công nhân viên trong ngành là 427 trong đó: dại học và trên đại học chiếm 14%, cao đẳng và trung cấp chiếm 35%, sơ cấp 30%, còn lại cha qua đào tạo.

- Hệ thống mạng lới kinh doanh và cơ sở vật chất kinh tế của ngành đang đợc củng cố và phát triển :

+ Đến năm 2002 trên địa bàn tỉnh Hoà Bình có 14 đơn vị kinh doanh du lịch trong đó có 6 doanh nghiệp Nhà nớc, 2 doanh nghiệp t nhân, 4 công ty TNHH, 1 Công ty cổ phần, 1 hợp tác xã. Ngoài ra còn một số hộ thuộc các bản ở huyện Mai Châu, Cao Phong, Lạc Thuỷ cũng tham gia kinh doanh du lịch, dịch vụ.

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển nhanh, nâng cao khả năng đón tiếp khách. Chất lợng các phòng dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung khác ngay càng đợc tăng cờng và hoàn thiện đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thụât quy định, đáp ứng nhu cầu phục vụ khách quốc tế và nội địa. Đến nay Hoà Bình có 8 khách sạn hơn 20 nhà nghỉ với số lợng phòng là 401 phòng, 874 giờng trong đó có 171 phòng đủ tiêu chuẩn đón khách quốc tế.

Đờng thuỷ: lòng hồ Sông Đà có điều kiện phát triển vận tải đờng thuỷ làm thành tuyến du lịch nối liền thuỷ, bộ phong phú hấp dẫn. Đến nay số phơng tiên vận chuyển khách có 8 tàu thuyền của các doanh nghiệp ngoài ra có một số tàu thuyền của t nhân tham gia vận chuyển chủ yếu là khách nội địa dịp lễ hội Bà chúa Thác Bờ.

Đờng bộ: Năm 2002 tổng số đầu xe tham gia vận chuyển khách là 50 xe. Công tác đầu t trong những năm gần đây là đợc các cấp, các ngành quan tâm. Đặc biệt là năm 2002 tổng số vốn đầu t 4,35 tỷ đồng. Trong đó vốn của Trung - ơng và tỉnh là 330 triệu đồng (chơng trình quảng bá, tổ chức các lễ hội) còn lại là vốn của doanh nghiệp, thông qua đầu t bớc đầu đã thu đợc những kết quả.

- Công tác lữ hành đợc củng cố và mở rộng tạo thế chủ động trong kinh doanh .

Đã có quan hệ với các hãng lữ hành trong nớc và quốc tế trau dồi kinh nghiệm và nghiệp vụ vơn lên mở rộng thị phần khách hàng, quan tâm bồ dỡng đội ngũ hớng dẫn viên có trình độ nghiệp vụ.

- Kết quả từ năm 1992 đến 2002, ngành du lịch Hoà Bình đã thực hiện đ- ợc các chỉ tiêu kinh tế cơ bản sau:

+ Năm 1997 đón đợc 161.412 lợt khách đến năm 2002 đón đợc 253.000 lợt khách tốc độ phát triển bình quân hàng năm là 138% trong đó 30.000 lợt khách quốc tế và 223.000 lợt khách nội địa.

+ Tổng doanh thu năm 1997 đạt 9,1522 tỷ đồng, năm 2002 đạt 15,34 tỷ đồng tăng 67,6% bình quân tăng hàng năm là 110,7%

+ Ngân sách nộp năm 1997 đạt 855,7 triêụ năm 2002 đạt 1,475 tỷ đồng tăng 72,4%.

+ Công suất ứng dụng trong năm 1997 là 30% năm 2002 là 45% bằng 150% so với năm 1997.

Hoạt động du lịch trong thời gian qua đã có nhiều tiến bộ, bớc đầu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá dân tộc bảo vệ môi trờng sinh thái, đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội.

*Nguyên nhân của những kết quả

- Đảng và Nhà nớc có những chủ trơng chính sách phát triển du lịch phù hơp đợc thể hiện qua Nghị quyết của Bộ Chính trị, chơng trình hành động quốc gia về du lịch.

- Nghị quyết của tỉnh Đảng bộ lần thứ XII, XIII đã đề ra những định h- ớng quan trọng về phát triển du lịch, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo du lịch của tỉnh để tổ chức triển khai thực hiện Nghị định của Chính phủ, có sự quan tâm của các cấp Đảng uỷ, chính quyền, các cấp sự phối kết hợp của các ban ngành trong tỉnh tạo môi trờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động du lịch .

- Vai trò tham mu của ngành Thơng mại- Du lịch đã có cố gắng hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế hoạt động du lịch ổn định và phát triển. Vai trò quản lý Nhà nớc đã đợc nâng lên.

- Sự cố gắng vơn lên của cán bộ công nhân viên lao động trong ngành du lịch, hoạt động thích ứng với cơ chế thị trờng kinh doanh đạt hiệu quả.

2.4.6.2. Những yếu kém tồn tại

- Tốc độ phát triển cha tơng xứng với tiềm năng vốn có khai thác tài nguyên du lịch còn hạn chế, cha tạo đợc các tour du lịch khép kín khắc phục tính mùa vụ trong du lịch, gắn du lịch với các di tích, danh thắng, lễ hội, các làng nghề còn thiếu sản phẩm du lịch và dịch vụ còn nghèo, chất lợng cha cao, hàng lu niệm đơn điệu cha mang tính đặc trng, cha tạo ấn tợng cho khách dẫn tới lợng khách tới Hoà Bình thấp, thời gian lu trú ngắn, công suất sử dụng phòng thấp, hiệu quả kinh doanh cha cao tích luỹ dẫn đến tái đầu t còn hạn chế.

- Vốn đầu t xây dựng cơ bản, duy trì nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu, không đồng bộ cha đảm bảo yêu cầu kiến trúc thẩm mỹ

- Việc huy động các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh tham gia đầu t vào du lịch còn yếu.

- Năng lực cán bộ quản lý tỉnh xuống cấp cơ sở cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh trong thời kỳ đổi mới, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một bộ phận nhân viên còn hạn chế.

* Nguyên nhân của những tồn tại

Những tồn tại trên có nhiều nguyên nhân, song tập trung vào một số nguyên nhân chính sau:

- Nhận thức về du lịch của chính quyền, cơ quan, ban ngành, hữu quan còn hạn chế, cha quan tâm chỉ đạo công tác du lịch .

- Đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nớc từ tỉnh xuống cấp huyện, thị xã còn hạn chế về số lợng và chất lợng chuyên môn, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển du lịch. Một số huyện có tiềm năng du lịch lớn nhng cha thực sự quan tâm, tìm biện pháp phát triển du lịch tại địa phơng mình.

- Ngân sách đầu t cho hoạt động phát triển du lịch còn quá ít, cha tơng xứng với vị trí của ngành. Đặc biệt là đầu t cơ sở hạ tầng xã hội (đờng, điện, thông tin liên lạc) đến các điểm du lịch vẫn cha tạo đợc điều kiện thuận lợi để kêu gọi vốn đầu t.

Chơng III

Những giải pháp phát triển nguồn khách du lịch của tỉnh Hoà bình trong giai đoạn 2003-2010

3.1 Quan điểm phát triển du lịch của tỉnh Hoà Bình

Tiếp tục quán triệt và thực hiện Pháp lệnh du lịch và Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIII về phát triển du lịch, kinh tế du lịch là ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, quan tâm phát triển du lịch dựa trên những u thế của tỉnh nh: du lịch văn hoá, du lịch sinh thái và các danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh ... Hoàn thành qui hoạch tổng thể phát triển Du lịch đến năm 2010, hoàn thành các dự án huy động vốn đầu t cho du lịch tập trung vào các trọng điểm du lịch tỉnh nh: thị xã Hoà Bình, huyện Mai Châu, huyện Lơng Sơn, huyện Kim Bôi và các vùng phụ cận.

Các hoạt động du lịch phải đạt hiệu quả kinh tế xã hội, giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái và giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch, tăng cờng mở rộng dịch vụ trong các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh, góp phần giải quyết việc làm cho ng- ời lao động ở địa phơng, tạo nguồn thu nhập ngân sách, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đến năm 2010.

3.2. Định hớng phát triển du lịch của tỉnh Hoà Bình

Những định hớng phát triển của ngành du lịch Hoà Bình

Những định hớng cụ thể nh sau:

- Phát triển ngành du lịch theo chính sách mở cửa của nhà nớc và đảm bảo sau năm 2010 ngành du lịch Hoà Bình trở thành ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

- Phát triển ngành du lịch thành một ngành công nghiệp trong chiến l- ợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, sự phát triển này càng cần đảm bảo tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển một cách bình đẳng, ổn định và có hiệu quả. Trong quá trình phát triển trú trọng đến việc đa dạng hoá các sản phẩm du lịch đảm bảo sự phát triển lâu dài và kinh doanh có hiệu quả.

- Tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch gắn liền với tổ chức quản lý đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội. Đặc biệt phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái.

- Du lịch Hoà Bình cần phải phát triển mạnh mẽ hơn để xứng đáng với sự phát triển du lịch ở Việt nam nói chung và với một số vùng có ngành du lịch phát triển.

Hiện nay Uỷ ban nhân dân tỉnh có kế hoạch sẽ kêu gọi thu hút vốn đầu t của các nhà đầu t trong và ngoài nớc vào các khu du lịch trọng điểm.

+ Khu du lịch Ngòi Hoa: đầu t xây dựng khách sạn nhằm phục vụ khách tham quan sinh thái, thắng cảnh, hang động, văn hoá dân tộc, là nơi để khách chơi những môn thể thao nh leo núi, bơi lội, đua thuyền, câu cá...

+ Tổ hợp sân gôn Lâm Sơn-Lơng Sơn: khu tổ hợp sân gôn, khu thể thao, khách sạn, phòng họp, các cửa hàng ăn uống, giải khát, công viên, sân tập đánh golf, bãi đỗ xe, khu thơng mại và các hạng mục công trình khác.

+ Khu du lịch hồ Sông Đà: khách sạn nghỉ cuối tuần, nhà nghỉ dỡng, khu vui chơi giả trí trên hồ, khu săn bắn thể thao.

+ Khu du lịch Liên hồ Phú Lão: xây dựng khách sạn nhà sàn, khu vui chơi thuyền, nhà nổi, công viên vui chơi giải trí, nhà hàng, tôn tạo hang động, bãi đỗ xe, bến thuyền.

+ Khu du lịch Kim Bôi: nâng cấp, cải tạo thành khách sạn khu luyện tập thể thao, bơi lội bóng chuyền, khu điều dỡng chữa bệnh nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nớc khoáng nóng trong thiên nhiên.

+ Khu du lịch sinh thái khách sạn đa năng Hoà Bình: xây dựng công viên nớc khu vui chơi giải trí cảm giác mạnh, nhà nghỉ, hội họp.

3.3. Các mục tiêu của ngành du lịch Hoà Bình trong giai đoạn 2003-2010.

Trong những năm tới cần đẩy nhanh tốc độ phát triển Du lịch đa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Mục tiêu cụ thể của du lịch Hoà Bình trong giai đoạn này nh sau:

+ Sử dụng nhiều biện pháp để tăng cờng thu hút khách du lịch phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm về lợng khách từ 10% -15%. Đến năm 2005 thu hút đợc 335.000 lợt khách du lịch.

+ Tạo ra các sản phẩm du lịch mang tính truyền thống mang đặc trng văn hoá của địa phơng đã đợc xác định ở các vùng du lịch trọng điểm trong qui hoạch phát triển du lịch Hoà Bình.

+ Đầu t nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng và đầu t phát triển cơ sở lu trú, vận chuyển và các dịch vụ vui chơi giải trí.

+ Xây dựng các tour du lịch, tuyến du lịch gắn liền với các di tích lịch sử, lễ hội, làng nghề, làng cổ.

+ Nâng cao chất lợng các hoạt động du lịch, dịch vụ.

+ Tạo đợc sản phẩm thủ công đặc trng làm hàng lu niệm cho khách du lịch, tổ chức các cơ sở sản xuất hàng thủ công gắn với các khu điểm du lịch.

+ Phấn đấu đến năm 2005 đa thời gian lu trú bình quân lên đến 2,5 ngày và công suất sử dụng phòng trên 60%.

+ Nâng cao chất lợng quản lý Nhà nớc về du lịch, làm rõ chức năng giữa ngành với cấp, tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành với chính quyền và c dân địa phơng.

+ Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho lực lợng lao động trong doanh nghiệp kinh doanh du lịch phấn đấu đến năm 2005 thu hút thêm 200 lao động vào lĩnh vực này, số lao động đợc đào tạo đúng ngành chiếm trên 80%.

3.4. Xác định thị trờng mục tiêu của du lịch Hoà Bình trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2010

Trong những năm gần đây, khách du lịch đến Hoà Bình tuy có tăng nhng tốc độ chậm năng suất sử dụng phóng ở các khách sạn thấp, doanh thu lợi nhuận, nộp ngân sách và các chỉ tiêu kinh tế khác còn kém. Trong tình hình này các doanh nghiệp cần phải xác định đúng thị trờng mục tiêu, thị tr- ờng tiềm năng phù hợp với điều kiện thực tế của mình, đa ra những sản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn khách du lịch đến tỉnh Hoà Bình (Trang 48 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w