Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại Côngty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty Quản lý & Sửa chữa đường bộ 242 - Khu quản lý đường bộ 2 (Trang 75)

Doanh nghiệp nào cũng vậy, quá trình sản xuất luôn đợc diễn ra liên tục và xen kẽ lẫn nhau, nên ở cuối mỗi kỳ (tháng, quý, năm) đều có khối lợng sản phẩm dở dang. Xuất phát từ đặc điểm riêng có của mình, các doanh nghiệp trong ngành xây lắp thờng có giá trị phẩm dở dang cuối kỳ rất lớn. Tuy nhiên việc đánh giá chính xác giá trị sản phẩm cuối cùng là rất phức tạp, khó có thể thực hiện chính xác một cách tuyệt đối. Vì vậy nhiệm vụ của phòng kế toán là căn cứ vào tình hình cụ thể của Công ty để lựa chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm cuối kỳ thích hợp.

Tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đờng bộ 242, việc kiểm tra đánh giá sản phẩm dở dang đợc tiến hành vào cuối năm tài chính và có sự tham gia của Giám đốc, phòng tài vụ, các phòng ban khác và các đội trởng xây dựng. Sản phẩm dở dang đợc coi là sản phẩm cha hoàn thành bàn giao cho chủ đầu t. Đối với một số công trình có giá trị lớn, chủ đầu t và Công ty có thể thống nhất nghiệm thu theo điểm dừng kỹ thuật của từng hạng mục công trình để thanh toán. Vì vậy, sản phẩm dở dang cũng có thể là một phần của một hạng mục công trình cha hoàn thành bàn giao. Khi lập báo cáo quyết toán quý, năm bắt buộc phải kiểm kê đánh giá giá trị các công trình xây lắp còn dở dang và lập “Bảng kiểm kê giá trị sản lợng dở dang” có mẫu nh sau:

Khu quản lý đờng bộ II Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã

Công ty QL & SCĐB 242 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Lào cai, ngày 31 tháng 3 năm 2004

Biên bản kiểm kê giá trị sản lợng dở dang

Công trình Rải tăng cờng Km2 - Km5 QL 4E đến ngày 31 tháng 3 năm 2004.

Thành phần gồm:

1. Ông Kiều Văn Chính - Chức vụ: Giám đốc

2. Ông Lê Văn Liên - Chức vụ: Trởng phòng KHVT 3. Bà Dơng Thu Hơng - Chức vụ: Kế toán trởng

4. Ông Nguyễn Văn Hùng - Chức vụ: Hạt 1 QL4E

Cùng nhau kiểm kê xác nhận giá trị sản lợng dở dang công trình Rải tăng c- ờng Km2 - Km5 QL 4E đến 31/3/2004 là 129.600.000 đồng (Một trăm hai chín triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn).

- Đào đất cấp 3 thủ công : 20m3 x 15.000đ/m3 = 300.000đ

- Đá dăm láng nhựa 4,5kg/m2 H = 12cm : 500m2 x 45.000đ/m2 = 22.500.000đ

- Đào khuôn đờng : 200m3 x 30.000đ/m3 = 6.000.000đ

- Xây rãnh đá hộc VXM M250 : 80m3 x 350.000đ/m3 = 28.000.000đ

Tổng cộng: 129.600.000đ

Một trăm hai chín triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn

Biên bản này đợc lập thành 3 bản có giá trị nh nhau, tất cả đã thống nhất ký. Giám đốc Trởng phòng KHVT Kế toán trởng Hạt 1 QL 4E

Toàn bộ giá trị sản lợng dở dang cuối kỳ đợc sử dụng làm cở sở tính ra tổng giá thành sản phẩm hoàn thành để kết chuyển sang tài khoản 632- Giá thành sản phẩm.

2.3.3.2. Tính giá thành sản phẩm :

Trong mỗi doanh nghiệp, công tác tính giá sản phẩm hoàn thành phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh đặc điểm quy trình sản xuất, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp... Những yếu tố này có ảnh hởng trực tiếp đến căn cứ để tính giá thành, đối tợng tính giá thành và phơng pháp tính giá thành.

Tại Công ty QL&SCĐB 242 đối tợng để tính giá thành là các công trình xây lắp hoàn thành bàn giao hoặc từng hạng mục công trình của toàn bộ công trình hoàn thành bàn giao cho chủ đầu t và thực hiện thanh quyết toán, là doanh nghiệp hoạt động công ích do đó các công trình do Công ty thực hiện có quy mô vừa và nhỏ, thời gian thi công ngắn ( dới 1 năm ). Vì vậy, phơng pháp tính giá đợc công ty áp dụng là phơng pháp trực tiếp nghĩa là chi phí sản xuất đợc tập hợp riêng cho từng công trình, hạng mục công trình để tính giá thành công trình sản phẩm.

Quá trình để tính giá thành sản phẩm hoàn thành tại Công ty nh sau:

Cuối kỳ cộng tổng số phát sinh trên Sổ cái TK 154 số phát sinh chi tiết cho từng công trình, sau đó lập các chứng từ kết chuyển chi phí này sang TK632

Khu quản lý đờng bộ II Ban hành theo Quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC

Công ty QL&SCĐB 242 ngày 16 tháng 12 năm 1998 của Bộ Tài chính

Chứng từ ghi sổ Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Số : 48/KC STT Trích yếu TK Nợ TK Có Số tiền (đồng) 1 Kết chuyển từ TK 154 - > TK632 T3/04: RTC K2 - K5 QL4E 632 154 112.626.709 Tổng cộng 112.626.709

Viết bằng chữ: Một trăm mời hai triệu sáu trăm hai sáu nghìn bẩy trăm linh chín đồng Kế toán trởng Ngời lập biểu

Khu quản lý đờng bộ II Ban hành theo Quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC

Công ty QL&SCĐB 242 ngày 16 tháng 12 năm 1998 của Bộ Tài chính

Chứng từ ghi sổ Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Số : 49/KC STT Trích yếu TK Nợ TK Có Số tiền (đồng) 1 Kết chuyển từ TK 154 - > TK632 T3/04: Nâng cấp Km142 - Km146 QL 4D 632 154 83.483.029 Tổng cộng 83.483.029

Viết bằng chữ: Tám ba triệu bốn trăm tám ba nghìn không trăm hai chín đồng Kế toán trởng Ngời lập biểu

* Xác định giá thành công trình tháng 3/2004:

Bảng tính giá thành công trình, sản phẩm

Tháng 3 năm 2004

s

t Tên CT, SP Chi phí TK621 Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Chi phí 623 ( 2 ) TK622 ( 3 ) TK623 ( 4 ) TK627 ( 5 ) Tổng CP 6 = 2+3+4+5 1 RTC K2 - K5 QL 4E 76.600.000 26.750.000 1.855.833 7.420.876 112.626.709 112.626.709 2 Nâng cấp K142 - K146 QL 4D 57.385.615 15.150.000 2.150.000 8.797.414 83.483.029 83.483.029 Cộng 133.985.615 41.900.000 4.005.833 16.218.290 196.109.738 196.109.738

Ngời Lập Kế toán trởng Giám đốc

Từ các chứng từ ghi sổ trên vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tháng 3 năm 2004

Biểu số : Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tháng 3 năm 2004 Trang số .. Chứng từ Số tiền Chứng từ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Số hiệu NGàY THáNG 30 31/3 60.255.000 34/KC 31/3 15.150.000 31 31/3 76.600.000 35/KC 31/3 26.750.000 32 31/3 57.385.615 42/KHTSC Đ 31/3 4.005.833 33 31/3 76.600.000 43/KC 31/3 1.855.833 21/TL 31/3 18.165.736 44/KC 31/3 2.150.000 22/TL 31/3 18.449.300 45/KHTSC Đ 31/3 3.803.333 23/TL 31/3 11.250.000 46/KC 31/3 8.797.414 34/BH 31/3 2.282.590 47/KC 31/3 7.420.876 35/BH 31/3 3.434.731 48/KC 31/3 112.626.709 37/KPCĐ 31/3 368.986 49/KC 31/3 43.483.029 38/KPCĐ 31/3 363.614 Cộng Phần III

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại công ty QL&SCĐB 242

3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đ ờng bộ 242 phẩm xây lắp tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đ ờng bộ 242

Doanh nghiệp muốn đứng vững và tồn tại lâu dài, nhất thiết phải tìm mọi biện pháp để ngày càng hoàn thiện bộ máy tổ chức, quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Hiệu quả của quá trình sản xuất là nhân tố chính để đem lại hiệu quả của toàn bộ doanh nghiệp. Trên cơ sở tiềm lực có hạn, để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, buộc doanh nghiệp phải cân nhắc, tìm mọi biện pháp để với một lợng yếu tố đầu vào cố định sản xuất đợc kết quả đầu ra tối đa chất l- ợng cao.

Để đạt đợc mục tiêu này, quá trình sản xuất phải diễn ra một cách thuận lợi từ khâu lập dự toán đến khâu tổ chức thực hiện, quản trị doanh nghiệp phải thu thập đợc những thông tin về tình hình chi phí đi đôi với kết quả thu đợc. Từ đó đề ra những biện pháp không ngừng giảm bớt những khoản chi không cần thiết, khai thác tiềm năng về nguyên vật liệu, lao động của doanh nghiệp. Những thông tin kinh tế đó không những đợc xác định bằng phơng pháp trực quan căn cứ vào sự tồn tại hình thái vật chất của nó mà còn bằng phơng pháp ghi chép, tính toán dựa trên sự phản ánh tình hình chi phí thực tế trên sổ sách. Vì vậy hạch toán kế toán với chức năng cơ bản là cung cấp thông tin cho quản lý, đã khẳng định vai trò không thể thiếu với việc quản trị doanh nghiệp. Trong phần thông tin chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán phản ánh toàn bộ các yếu tố chi phí phát sinh thể hiện trên các mặt quy mô và hiệu quả. Những số liệu kế toán cung cấp là cơ sở để doanh nghiệp đa ra các quyết định quản trị.

Để có thể tiết kiệm đợc chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm, đòi hỏi kế toán tập hợp chi phí sản xuất phải chính xác, đúng, đầy đủ, nghĩa là bên cạnh tổ chức ghi chép, phản ánh theo đúng giá trị thực tế của chi phí ở thời điểm phát sinh chi phí còn phải tổ chức ghi chép và tính toán phản ánh từng loại chi phí theo đúng địa điểm phát sinh và theo đúng đối tợng chịu phí, có nh vậy mới tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

Nói tóm lại, việc hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu tất yếu khách quan phù hợp với sự phát triển và nhu cầu quản lý.

- Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, lựa chọn phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm của Công ty.

- Xác định đúng đối tợng tính giá thành, lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp.

- Xây dựng quy tắc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Quy trình, trình tự công việc phân bổ chi phí cần thiết cho từng đối tợng chịu phí.

Nh vậy có thể nói rằng, chất lợng của thông tin kế toán có ảnh hởng không nhỏ tới tính chính xác của những phản ứng của doanh nghiệp đối với lợng thông tin này. Hoàn thiện hệ thống kế toán nói chung và bộ phận chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng nhằm cung cấp thông tin trong sạch chính xác cho quản lý luôn là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp.

3.2.Đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty QL&SCĐB 242:

Công ty QL&SCĐB 242 đợc thành lập từ năm 1995 đến nay. Từ sau khi thành lập Công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xây dựng các công trình giao thông. Có thể thấy rằng đặc điểm của ngành xây dựng là rất khó khăn trong việc quản lý các khoản chi phí phát sinh. Đối với Công ty các công trình thi công nằm ở nhiều nơi Công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc tìm kiếm các giải pháp về quản lý, về bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm kiểm soát một cách có hiệu quả các khoản chi phí phát sinh tại chân công trình. Điều này thể hiện rõ trong các kết quả sản xuất kinh doanh đó là doanh thu, lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách liên tục tăng. Công ty liên tục thắng thầu nhiều gói thầu lớn và đang ngày càng khẳng định uy tín của mình trên thị trờng. Có thể nhìn nhận hệ thống tổ chức bộ máy quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên những mặt sau:

* Bộ máy quản lý doanh nghiệp: Công ty đã xây dựng một bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả với chế độ kiêm nhiệm giữa vị trí quản lý với các tổ trởng xây dựng. Điều này cho phép bộ máy quản lý của Công ty có thể tiếp cận với tình hình thực tế tại các công trờng xây dựng, nhờ đó kiểm soát một cách có hiệu quả hoạt động sản xuất và các khoản chi phí phát sinh.

* Tổ chức sản xuất: hệ thống các phòng ban chức năng của Công ty cố vấn một cách có hiệu quả cho cấp quản lý cao nhất về các mặt sản xuất kinh doanh với việc áp dụng cơ chế khoán tới từng đội xây dựng. Công ty đã tạo đợc ý thức trách

nhiệm trong sản xuất tới từng ngời lao động nhờ đó chi phí của công ty đựợc sử dụng một cách có hiệu quả hơn.

* Bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy trình làm việc khoa học với đội ngũ kế toán có năng lực, nắm vững chế độ, nhiệt tình trong công việc,... lại đợc bố trí hợp lý, phù hợp với trình độ khả năng của mỗi ngời tạo điều kiện nâng cao trách nhiệm đợc giao đồng thời có tinh thần tơng trợ lẫn nhau giúp cho công tác kế toán đợc chuyên môn hoá, mỗi cá nhân phát huy hết khả năng, năng lực của mình. Vì thế mà việc hạch toán nội bộ có hiệu quả, góp phần đắc lực cho công tác quản lý của Công ty.

* Hệ thống chứng từ kế toán và phơng pháp kế toán:

Hệ thống chứng từ hạch toán ban đầu của Công ty đợc tổ chức hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ, tuân thủ một cách chặt chẽ các nguyên tắc về chế độ chứng từ kế toán. Ngoài ra, còn sử dụng một số loại chứng từ đặc thù, các khoản chi phí phát sinh tại Công ty đều có chứng từ hợp lệ. Nhờ đó, Công ty đã kiểm soát tốt các khoản chi phí phát sinh tại công trờng đảm bảo các nghiệp vụ ghi trên sổ đều phản ánh các khoản chi phí thực tế phát sinh tại công trờng.

Phơng pháp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đợc áp dụng tại Công ty là phơng pháp tính giá trực tiếp. Vì vậy việc tính giá thành sản phẩm tơng đối dễ dàng và chính xác đảm bảo cung cấp thông tin kế toán kịp thời cho bộ phận quản lý.

* Hệ thống sổ kế toán: Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty là hình thức chứng từ ghi sổ. Tại Công ty chỉ có hai sổ kế toán là sổ “ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ” và “ Sổ cái “. Song thực tế hai loại sổ này vẫn đảm bảo đầy đủ yêu cầu về mặt tổ chức hạch toán cũng nh cung cấp thông tin cho quản lý doanh nghiệp.

* Công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: Việc tập hợp chi phí theo các khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung đã giúp cho thấy vị trí, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đây chính là căn cứ để tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm một cách chính xác tạo điều kiện cung cấp thông tin cho hệ thống Báo cáo tài chính.

Công ty chấp hành đầy đủ các chế độ chính sách do Nhà nớc quy định, ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kế toán phát sinh trên hệ thống sổ sách. Nhờ đó công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đã góp phần không nhỏ trong việc bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty đạt hiệu

Cụ thể, quá trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu về cơ bản đã theo dõi vật t sử dụng cho từng công trình căn cứ vào các bản hợp đồng, bản thanh lý hợp đồng và các chứng từ khác đều yêu cầu phải có sự ký duyệt của Giám đốc, Trởng phòng tài vụ. Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp đợc hạch toán dựa vào các Bảng chấm công, Bảng thanh toán lơng nhằm đảm bảo nguyên tắc làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít đã tạo điều kiện thúc đẩy năng suất lao động. Việc áp dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty Quản lý & Sửa chữa đường bộ 242 - Khu quản lý đường bộ 2 (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w