Nội dung hoàn thiện quy trình lập, thẩm định, xét duyệt, phát hành báo cáo kiểm toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình lập, xét duyệt và thông qua báo cáo kiểm toán và quy trình lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm của Kiểm toán Nhà nước (Trang 141 - 144)

- Phát hành báo cáo kiểm toán

1. Sự cần thiết của đề tà

3.3.1) Nội dung hoàn thiện quy trình lập, thẩm định, xét duyệt, phát hành báo cáo kiểm toán

hành báo cáo kiểm toán và báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm của KTNN

3.3.1) Nội dung hoàn thiện quy trình lập, thẩm định, xét duyệt, phát hành báo cáo kiểm toán hành báo cáo kiểm toán

Quy trình lập, thẩm định, xét duyệt và phát hành báo cáo kiểm toán (theo quan điểm của chúng tôi) bao gồm 5 b−ớc:

B−ớc 1: Lập báo cáo kiểm toán

Báo cáo kiểm toán là sản phẩm của cuộc kiểm toán cho nên việc lập báo cáo kiểm toán tr−ớc hết trách nhiệm của tr−ởng đoàn.

Theo chuẩn mực kiểm toán INTOSAI "Sau mỗi cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phải chuẩn bị một văn bản thích hợp, nêu ra các phát hiện theo một mẫu hợp lý; nội dung của nó phải dễ hiểu không mật mờ hoặc tối nghĩa, chỉ

bao gồm những thông tin đ−ợc minh chứng bởi các bằng chứng kiểm toán

thích hợp, có căn cứ khẳng định và phải độc lập, khách quan, công bằng và có

tính chất xây dựng".(2)

Báo cáo kiểm toán phải đáp ứng yêu cầu: chính xác về nội dung số liệu; cụ thể, rõ ràng, súc tích và ngắn gọn; các vấn đề đ−ợc sắp xếp có hệ thống lôgic, mạch lạc, mang tính thống nhất, tính xây dựng và tính h−ớng dẫn không

(2)

nên chỉ trích, phê phán. Để đáp ứng yêu cầu đó tr−ớc hết tổ soạn thảo báo cáo phải:

+ Tiếp nhận, kiểm tra và soát xét lại các biên bản kiểm toán, bằng chứng kiểm toán, tổng hợp số liệu và tình hình của cuộc kiểm toán.

+ Xây dựng đề c−ơng báo cáo kiểm toán.

+ Phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho các thành viên trong tổ soạn thảo báo cáo.

+ Tổ chức thảo luận trong tổ, trong đoàn kiểm toán để hoàn thiện dự thảo.

Dự thảo báo cáo kiểm toán sau khi đã thông qua đoàn kiểm toán, Kiểm toán chuyên ngành (khu vực) phải kiểm tra, xét duyệt, khi dự thảo báo cáo kiểm toán đã đáp ứng đ−ợc các yêu cầu mà Kiểm toán tr−ởng đặt ra, Kiểm toán tr−ởng có trách nhiệm làm tờ trình Tổng KTNN và gửi Vụ Giám định, Vụ Pháp chế để thẩm định tr−ớc khi lãnh đạo KTNN xét duyệt. Đây là trách nhiệm của Kiểm toán tr−ởng.

B−ớc 2: Thẩm định báo cáo kiểm toán

Báo cáo kiểm toán tr−ớc khi trình lãnh đạo KTNN xét duyệt phải đ−ợc Vụ Giám định thẩm định xem xét, đánh giá kết quả kiểm toán thực hiện so với kế hoạch kiểm toán đ−ợc duyệt về: Mục tiêu kiểm toán, nội dung, phạm vi, giới hạn, căn cứ kiểm toán, thể thức, kết cấu của dự thảo báo cáo kiểm toán; xem xét về tính lôgic của số liệu, hợp lý của các nhận xét, đánh giá, kết luận; tính khả thi của các kiến nghị kiểm toán ... và xem xét cả về thời gian đoàn thực hiện kiểm toán...

Vụ Pháp chế thẩm định về tính hợp pháp của các nhận xét, đánh giá và kiến nghị kiểm toán nêu trong báo cáo kiểm toán.

Nội dung thẩm định gồm:

Các đơn vị theo chức năng nhiệm vụ tiến hành kiểm tra, thẩm định dự thảo báo cáo kiểm toán và báo cáo kết quả thẩm định bằng văn bản cho Tổng KTNN tr−ớc một ngày tr−ớc khi xét duyệt.

- Thành phần xét duyệt dự thảo báo cáo ở cấp lãnh đạo KTNN gồm có: + Lãnh đạo Kiểm toán Nhà n−ớc;

+ Lãnh đạo Vụ Giám định và chuyên viên trực tiếp thẩm định báo cáo kiểm toán;

+ Lãnh đạo Vụ Pháp chế và chuyên viên trực tiếp thẩm định báo cáo kiểm toán;

+ Kiểm toán tr−ởng chuyên ngành (khu vực), lãnh đạo đoàn kiểm toán, tổ soạn thảo báo cáo, tổ tr−ởng các tổ kiểm toán (nếu có).

- Ch−ơng trình xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán:

+ Tr−ởng đoàn kiểm toán trình bày tóm tắt hoặc có vấn đề gì phải trình bày thêm;

+ Vụ Giám định trình bày kết quả về những nội dung đã thẩm định; + Vụ Pháp chế trình bày kết quả về những nội dung đã thẩm định; + ý kiến tham gia của lãnh đạo KTNN và các thành viên tham dự;

+ ý kiến của lãnh đạo KTNN chủ trì cuộc họp là ý kiến kết luận cuối cùng để KTNN chuyên ngành (khu vực) chỉnh lý hoàn thiện dự thảo báo cáo tr−ớc khi gửi đơn vị đ−ợc kiểm toán để lấy ý kiến tham khảo.

B−ớc 4: Gửi dự thảo để lấy ý kiến tham gia của đơn vị đ−ợc kiểm toán.

Việc gửi dự thảo báo cáo kiểm toán sau khi đã đ−ợc lãnh đạo KTNN xét duyệt có tác dụng rất tốt. Thể hiện sự bình đẳng (dân chủ) và tôn trọng giữa KTNN (chủ thể kiểm toán) và đơn vị đ−ợc kiểm toán (khách thể kiểm toán); đảm bảo cho báo cáo kiểm toán mang tính xây dựng và hiện thực.

- Tổ chức thông qua báo cáo kiểm toán

Báo cáo kiểm toán đ−ợc thông qua tại cuộc họp với đơn vị đ−ợc kiểm toán vẫn là dự thảo ch−a phải là báo cáo kiểm toán chính thức. Đây là dịp lãnh đạo KTNN, Kiểm toán chuyên ngành (khu vực), Vụ Giám định, Vụ Pháp chế và các cơ quan có liên quan khác trực tiếp nghe ý kiến giải trình của đơn vị đ−ợc kiểm toán tr−ớc khi lãnh đạo KTNN có ý kiến kết luận cuối cùng. ý kiến kết luận cuối cùng của lãnh đạo KTNN tại buổi thông qua này là cơ sở để KTNN chuyên ngành (khu vực), đoàn kiểm toán hoàn chỉnh báo cáo kiểm toán và phát hành chính thức theo qui định của pháp luật.

- Phát hành báo cáo kiểm toán

Sau khi đã chỉnh lý hoàn thiện và làm đầy đủ các thủ tục hành chính báo cáo kiểm toán đ−ợc phát hành theo đúng quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình lập, xét duyệt và thông qua báo cáo kiểm toán và quy trình lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm của Kiểm toán Nhà nước (Trang 141 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)