Hiệu suất tình hình luân chuyển vốn lu động

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (CCDC) tại Công ty May xuất khẩu Phương Mai (Trang 56 - 62)

II. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.

7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động.

7.2. Hiệu suất tình hình luân chuyển vốn lu động

7.2.1. Số lần luân chuyển vốn lao động

L1 = = 136.216.957.048 000 . 000 . 506 . 79 = 0,58 vòng. L0 = = = 130.971.942.309 000 . 000 . 590 . 79 = 0,60 vòng

∆L= L1 - L0 = 0,58 - 0,60 = -0,02 số lần luân chuyển vốn lu động trong kỳ chậm hơn kỳ trớc, là biểu hiện không tốt.

72.2 Độ dài vòng luân chuyển.

K1 = = 0360,58= 620 ngày.

K0 = = 0360,60= 600 ngày.

∆K = K1 -K0 = 620 - 600 = 20ngày. Độ dài của một vòng luân chuyển kỳ này dài hơn kỳ trớc chứng tỏ tốc độ luân chuyển của vốn lu động chậm hơn kỳ trớc.

7.2.3.Mức đảm nhiệm của vốn lu động (Hq)

Hq0 = = 13079..590971..000942..000309 = 1,64 lần.

∆Hq = Hq1 - Hq0 = 1,71 - 1,64= 0,07 lần. Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn của công ty đã giảm dần. ν = M x Hq 1 ν = M1 x Hq1 = 79.506.000.000 x 1,71 = 135955.260.000 1 ν = M0 x Hq0 = 79.590.000.000 x 1,64 = 130.527.600.000

Xác định số tăng giảm của vốn lu động bình quân tiền tệ với kế hoạch .

v = ν1 - ν0 = 135.955.260.000-130.527.600.000 = 5.427.660.000 Xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố.

do doanh thu thuần trong kỳ thay đổi.

∆M= (M1 - M0) x Hq0

∆M = (79.506.000.000 - 79.590.000.000) x 1,64 = -137.760.000 - Do mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn trong kỳ thay đổi.

∆Hq = (Hq1 - Hq0) x M1.

∆Hq = (1,71 - 1,64) x 79.506.000.000 = 5.565.420.000

⇒ Tổng hợp mức độ ảnh hởng của các nhân tố .

∆ν = ∆M + ∆Hq

∆ν = - 137.760.000 + 5.565.420.000 = 5.427.660.000

Nhận xét : trong kỳ , vốn lao động sử dụng trung bình thực tế so với kế hoạch tăng 5.427.600.000 đ. Đây là biểu hiện không tôt là mặt tiêu cực của công ty trong việc xây dựng vốn lu động sở dĩ vôn lu động bình quân tăng do các nguyên nhân sau.

- Do DTT trong kỳ thay đổi: nhân tố này làm cho VLĐ bình quân giảm 137.760.000đ. Đây là biểu hiện tốt, cần phát huy.

- Do mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn trong kỳ thay đổi làm cho VLĐ bình quân tăng 5.565.420.000đ. Đây là nguyên nhân chính gây ra VLĐ bình quân tăng. Công ty cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng.

Kết luận

Qua những năm học ở trờng có đợc những kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận và với quá tình thực tập tại công ty may xuất khẩu Phơng Mai đợc sự giúp đỡ của cô giáo chủ nhiệm, sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ phong kế toán công ty em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. "Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty may Phơng Mai" trong quá trình thực tập tại công ty cụ thể là ở phòng kế toán em đã thu đợc những kiến thức thực tế rất quan trọng. Em thấy rằng để tổ chức công tác vật liệu - công cụ dụng cụ thì phải tổ chức một cách khoa học chính xác khâu hạch toán vật liệu. Nó rất cần thiết và là tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của quá trình sản xuất.

Do trình độ có hạn, kinh nghiệm về thực tế cha có nhiều, nên trong quá trình làm chuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót khuyết điểm. Em rất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy cô, các anh chị, các bạn để chuyên đề của em sẽ hoàn thành tốt hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các thầy cô, các cán bộ tại công ty may xuất khẩu Phơng Mai đã giúp em trong thời gian vừa qua.

Hà Nội, ngày .

Đơn vị: Công ty may xuất khẩu Phơng Mai

Sổ chi tiết vật liệu - CCDC

Mở sổ ngày 1/4/2003

Tên vật liệu: Vải lót Tapeta ĐVT: Mét

Chứng từ Diễn giải TK Đ ứng Đơn giá Nhập Xuất tồn

Số Ngày Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền

Tồn đầu tháng 1.000 5.000.000 03011 30/4 Nhập vt tổng hợp 111 100000 700 7.000.000 083014 30/4 Xuất vật t 621 98.000 40.000.000 ………… ………… Cộng SPS x 100000 100000 52.000.000 98.000 40.000.000 Tồn cuối tháng 3000 17.000.000

Sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ

Mở sổ ngày 1/4/2002

Tên CCDC: Kéo máy ĐVT: chiếc

Chứng từ Diễn giải TK Đ ứng Đơn giá Nhập Xuất tồn

Số Ngày Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền

Tồn đầu tháng o o

N- 01 6/4 Nhập kéo may 153 10.000 1.000 10.000.000 1.000 10.000.000

N - 02 12/4 ……….. 153 7.000 500 3.500.000

N - 02 16/4 Xuất kéo may 627 10.000 100 1.000.000

……….

………

Cộng SPS X X 1.500 13.500.00 100 1.000.000

Công ty may xuất khẩu Phơng mai

phân tích bảng cân đối kế toán

Đến ngày 31/12/2003

Tài sản MS Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch Tỷ trọng từng loại

(A) (1) (2) (3) Tiền % Đầu năm Cuối kỳ

A. TSLĐ và ĐT ngắn hạn 100

(100 - 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160

I. Tiền 110

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (CCDC) tại Công ty May xuất khẩu Phương Mai (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w