Biện pháp phòng ngừa rủi ro tại các ngân hàng cơ sở đặc biệt là việc thực hiện các hình thức bảo đảm tín

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ tín dụng & nghiệp vụ Kế toán tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thường Tín (Trang 30 - 35)

đặc biệt là việc thực hiện các hình thức bảo đảm tín dụng

1. Thực hiện các hình thức bảo đảm tín dụng

Thực hiện nghị định 187/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999, về việc đảm bảo tiền vay của TCTD - HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam ban hành "Quy định về việc thực hiện bảo đảm hệ thống tiền vay trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay nh sau:

a. Vay có đảm bảo:

Thực hiện nghiêm túc Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999, thông t số 06/2000/TT-NHNo ngày 04/04/2000 của Thống đốc NHNo Việt Nam.

Việc lựa chọn bảo đảm tiền vay phải lựa chọn bên thứ 3 bảo lãnh.

+ Nh thế chấp, cầm cố thuộc quyền sở hữu tại chi nhánh NHNo&PTNT. + Công ty Nhà nớc có thể thực hiện bảo lãnh bằng tài sản nhng không phải thực hiện thế chấp, cầm cố tài sản tại NHNo&PTNT Việt Nam. Bên bảo lãnh phải là Công ty nhà nớc thực hiện hạch toán độc lập, có khả năng về vốn, năng lực về tài chính, có cam kết với chi nhánh.

Xác định đợc giá trị tài sản trên vốn vay nhng:

+ Tài sản thế chấp: Mức cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản

+ Tài sản cầm cố khách hàng giữ hoặc là bên thứ ba giữ bằng 50% giá trị tài sản cho vay bộ chứng từ xuất khẩu 90% giá trị thanh toán mà khách hàng đợc h- ởng của bộ chứng từ hoàn hảo.

Bên cho vay nắm đợc việc quản lý và thu tiền hàng bán để thu lại khoản gốc và lãi.

Quy định của bộ hồ sơ cho vay bằng tài sản thế chấp, cầm cố khách hàng bảo lãnh bên thứ 3: Mức cho vay tối đa bảo đảm bằng tài sản đợc hình thành từ vốn vay bằng 70% tổng mức vốn đầu t.

b. Vay không có đảm bảo

Đối với cán bộ CNV thực hiện theo công văn số 34/CV-NHNo ngày 07/1/2000 và công văn 28/01/2000 của Thống đốc NHNo Việt Nam thì việc cho vay có thể thu nợ bằng lơng, trợ cấp và các khoản thu nợ khác.

Đối với khách hàng lâu năm có tín nhiệm với Ngân hàng có thể cho vay không đảm bảo hoặc quyết định theo CBTD.

3. Biện pháp phòng ngừ rủi ro

Kiểm tra giám sát chặt chẽ vốn vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích trong HĐTD, trong trờng hợp thấy không đủ khả năng trả nợ có thể gia hạn nợ cho khách hàng. Để tránh rủi ro CBTD phải giám sát và thẩm định chặt chẽ trớc khi cho vay và xem xét mức vay với Nhà nớc, với khả năng kinh doanh, chất lợng kinh doanh có khả thi hay không khi đó mới làm thủ tục quyết định cho vay vốn.

B. phần nghiệp vụ kế toán

Kế toán Ngân hàng là một bộ phận của ngành kế toán trong nền kinh tế, là nghiệp vụ có vị trí, vai trò quan trọng trong hoạt động Ngân hàng,và có quan hệ mật thiết với nền kinh tế. Thực hiện việc ghi chép, phản ánh, tổng hợp toàn diện, đầy đủ, chính xác các mặt hoạt động nghiệp vụ, hoạt động tài chính ở mỗi hệ thống Ngân hàng để hình thành hệ thống chỉ tiêu thông tin kinh tế, tài chính phục vụ công tác quản lý, kiểm tra và bảo vệ an toàn tài sản. Chính vì vậy kế toán Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng.

Trong điều kiện hiện nay, khi công nghệ ngân hàng đã và đang đợc hiện đại hóa tin học với sự trợ giúp của máy tính điện tử đợc ứng dụng rộng rãi trong nghiệp vụ KTNH, thì ngoài những nghiệp vụ kế toán mang tính truyền thống, hiện nay đã và đang áp dụng kế toán máy. Đây là bớc đột phá trong ứng dụng tin học vào Ngân hàng.

Trong nền sản xuất xã hội, Ngân hàng đợc xác định là ngành kinh tế tổng hợp và bảo quản một khối lợng tài sản rất lớn của bản thân Ngân hàng cũng nh của toàn xã hội gửi tại Ngân hàng. Để quản lý tốt khối lợng tài sản này, ngành Ngân hàng dùng công cụ kế toán để ghi chép, phản ánh toàn bộ tài sản (vốn) trong quá trình hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của mình. Cũng nh các ngành kế toán khác đối tợng của KTNH là vốn (tài sản) cũng nh sự vận động của nó trong quá trình thực hiện các mặt nghiệp vụ Ngân hàng.

- Nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng đóng vai trò hết sức đặc biệt trong KTNH. + Ghi nhận, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc về hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng theo đúng pháp lệnh ban hành, trên cơ sở đó để bảo vệ an toàn tài sản của bản thân Ngân hàng cũng nh tài sản của toàn xã hội.

+ Phân loại nghiệp vụ, tổng hợp số liệu theo đúng phơng pháp kế toán và theo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời .... để phục vụ cho công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động đợc tốt.

+ Giám sát quá trình sử dụng vốn (tài sản) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các tài sản thông qua kiểm soát trớc, góp phần tăng cờng kỷ luật tài chính,củng cố chế dộ hoạch toán kinh tế trong nền kinh tế quốc dân

+Tổ chức giao dịch phuc vụ khách hàng một cách khoa học văn minh, giup đỡ khách hàng nắm đợc những nội dung cơ bản của kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng nói chung

- Nằm trong hệ thống hạch toán kế toán của nền kinh tế, hạch toán, kế toán Ngân hàng phải tuân thủ những quy tắc chung của chế độ hạch toán kế toán. Tuy nhiên xuất phát từ nhiệm vụ của hoạt động Ngân hàng nên KTNH có "đặc điểm" riêng nh sau:

+ Tính tổng hợp: Hạch toán kế toán không chỉ phản ánh tính tổng hợp hoạt động của bản thân Ngân hàng mà còn phản ánh tổng hợp hoạt động của nền kinh tế thông qua quan hệ tiền tệ, tín dụng, thanh toán... giữa Ngân hàng với các đơn vị kinh tế, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp... Những số liệu KTNH cung cấp là thông tin quan trọng giúp lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động kinh tế tốt.

+ Giao dịch gắn liền với xử lý: Khác với các ngành kế toán khác, hạch toán vào sổ thích hợp, đồng thời là giao dịch với khách hàng để tiếp nhận chứng từ và

tiến hành kiểm soát, xử lý ngay các nghiệp vụ đó để đảm bảo chính xác khi vào sổ, với số lợng khách hàng giao dịch đông nên phải nhanh chóng, kịp thời, chính xác mới phục vụ đợc khách hàng.

+ Tính kịp thời, chính xác: Tính chính xác kịp thời của KTNH phải ở mức độ cao, xử lý hạch toán ngay khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hàng ngày lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra mức độ chính xác, đầy đủ sau một ngày hoạt động, đồng thời để làm căn cứ hạch toán tại đơn vị.

+ Khối lợng nghiệp vụ lớn, vốn thờng xuyên biến động: Nền kinh tế ngày càng phát triển nên nhu cầu giao dịch của khách hàng ngày càng nhiều nên làm cho khối lợng giao dịch lớn, khối lợng chứng từ nhiều, tổ chức luân chuyển phức tạp, vốn biến động.

+ Công thức hoạt động tiền tệ của các ngành khác là "T - H - T" khác với các ngành khác công thức hoạt động thanh toán của ngân hàng là "T - T", từ khâu huy động đến khâu cho vay đều tồn tại dới hình thức tiền tệ, nên thớc đo giá trị của kinh tế Ngân hàng là tiền tệ.

- Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động Ngân hàng nên kinh tế Ngân hàng có vai trò quan trọng sau:

+ Cung cấp thông tin tổng hợp để phục vụ quản lý tiền tệ. Mọi hoạt động về kinh tế, tài chính của khách hàng đều thông qua tài khoản của khách hàng tại Ngân hàng nên ghi chép số liệu của kế toán ta vừa đánh giá đợc hoạt động của ngành ta, lại đánh giá đợc hoạt động của ngành khác. Từ đó là tiền đề để có biện pháp chỉ đạo, xây dựng những chính sách phát triển kinh tế.

+ Bảo vệ an toàn tài sản: Là cơ quan quản lý tài sản của cơ quan mình, của khách hàng, của nhà nớc nên kế toán ngân hàng phải ghi chép, kiểm soát một cách chặt chẽ tránh xảy ra mất mát, thất thoát tài sản.

+ Đáp ứng yêucầu lãnh đạo, chỉ đạo, quản trị Ngân hàng: giúp các nhà lãnh đạo sử dụng nó nh là một công cụ hữu hiệu để chỉ đạo ,điều hành ,quản trị ngân hàng có hiệu quả

1. Chứng từ trong KTNH nh sau:

- Chứng từ thuộc nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt:

VD: UNC, UNT, séc chuyển khoản, TTD, phiếu chuyển khoản, CBC... - Chứng từ thuộc nghiệp vụ tín dụng

+ Giấy đề nghị vay vốn + Hợp đồng tín dụng

+ Biên bản tài sản thế chấp vay vốn + Bảng tính lãi hàng tháng ...

2. Tài khoản sử dụng trong kinh tế ngân hàng nh sau:

- Tài khoản thuộc TK Nợ

+ Nhóm TK tiền gửi của khách hàng

+ Nhóm TK phản ánh VTC của Ngân hàng

+ Nhóm TK phản ánh thu nhập của Ngân hàng... - Tài khoản thuộc TK Có

+ Nhóm TK phản ánh nghiệp vụ cho vay + Nhóm TK phản ánh nghiệp vụ đầu t + Nhóm TK phản ánh.

Trên đây là khái niệm, đối tợng, nhiệm vụ, đặc điểm và vai trò của công tác KTNH, là điều kiện cơ sở đối với công tác KTNH.

Qua lý thuyết và qua thực tập tại cơ quan em xin trình bày cụ thể từng phần nghiệp vụ kế toán tại chi nhánh NHNo&PTNT Thờng Tín đợc xử lý và hạch toán nh sau:

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ tín dụng & nghiệp vụ Kế toán tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thường Tín (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w