Vấn đề trả nợ gốc trớc hạn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện & nâng cao hiệu quả nghiệp vụ Kế toán cho vay tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 59 - 61)

2. Doanh số thu nợ 1310

2.2.5. Vấn đề trả nợ gốc trớc hạn.

Cân đối vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là vấn đề chiến lợc then chốt của chính sách tín dụng đối với Ngân hàng thơng mại nói chung và sở giao dịch I nói riêng.

Trong quá trình cho vay, khi món vay đợc phát ra với một thời hạn đợc xác định rõ ngày trả nợ thì Ngân hàng phải cân đối nguồn vốn của mình. Việc phát sinh trờng hợp nợ trớc hạn đã thỏa thuận là nhằm ngoài dự kiến của Ngân hàng. Đây là một trong những nguyên nhân gây mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, gây ảnh hởng xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Ta biết, trong cơ chế thị trờng hiện nay, các hình thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng, phong phú và đồng thời vốn cũng đợc họ sử dụng uyển chuyển, linh hoạt nh chính sự linh hoạt của nền kinh tế. Vì vậy các khách hàng vay vốn của Ngân hàng khi có tiền nhàn rỗi họ có thể ngày lập tức trả nợ trớc hạn ngay cho Ngân hàng để khỏi phải chịu thêm một khoản lãi nữa mà đáng ra họ phải trả cho Ngân hàng theo đúng thời hạn ghi trên hợp đồng. Điều này đã gây bất lợi cho Ngân hàng do không nhận đợc lãi trong thời gian khách hàng trả nợ trớc hạn, trong khi đó Ngân hàng vẫn phải trả lãi cho việc huy động những khoản vốn đó.

Cụ thể tại SGDI Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, tình hình trả nợ trớc hạn qua 2 năm 2001, 2002 nh sau:

Năm Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Thu nợ trớc hạn Tỷ trọng Năm 2001. Năm 2001. 1310.000 2117807 1250000 1893822 8125.00 1344614 65% 71%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2001, 2002.

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số trả nợ trớc hạn trong năm 2001 là 812500 triệu đồng chiếm 65% tổng doanh số thu nợ của SGDI. Đây là một con số khá lớn. Doanh số này còn lớn hơn khi trong năm 2002 trả trớc hạn là 1344614 triệu đồng chiếm 71% tổng doanh số thu nợ.

Nhìn qua số liệu ai cũng nghĩ việc trả nợ trớc hạn của khách hàng là rất tốt. Thứ nhất nó đảm bảo món vay đợc thu hồi cả gốc và lãi nhanh chóng, không có hiện tợng chuyển nợ quá hạn. Thứ hai số tiền đó sẽ tạo cho SGDI có thêm nguồn để cho vay khách hàng khác hoặc điều chuyển vốn lên Ngân hàng Trung ơng. Nếu mà điều chuyển lên Ngân hàng Trung ơng thì chênh lệch lãi suất gửi tại NHTW và lãi suất huy động tại SGDI là quá nhỏ không đủ bù đắp chi phí, còn nếu cho vay ra đợc với khách hàng khác thì ít nhất cũng phải mất 3 ngày để thẩm định xét duyệt cho vay, tức là 3 ngày đó SGDI vẫn phải chịu lãi suất huy động mà không nhận đợc một khoản thu nhập nào.

Trong trờng hợp khách hàng trả nợ trớc hạn cho SGDI lại đúng vào thời điểm SGDI không cho vay ra đợc đối với nền kinh tế thì khoản thiệt hại này SGDI phải gánh chịu. Bên cạnh đó, do thể lệ, chế độ của SGDI cha đề cập tới vấn đề thu nợ trớc hạn nên ở SGDI cán bộ kế toán cho vay cha có sự theo dõi, thống kê số tiền trả, thời gian trả một cách có trình tự, đầy đủ nên không tránh khỏi sai sót.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện & nâng cao hiệu quả nghiệp vụ Kế toán cho vay tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w